Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi có sóng dừng các điểm cách đều nhau dao động với cùng biên độ có ba trường hợp:
+ Các bụng sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ / 2 , biên độ dao động là A B = 2 A
+ Các nút sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ / 2 , biên độ dao động là A N = 0
+ Các điểm M: khoảng cách giữa hai điểm liền kề λ / 4 , biên độ dao động là A M = a 2
Nhận thấy l 1 < l 2 chứng tỏ A M = a 2 = 4 c m ⇒ a = 2 2 c m
Các điểm cách nhau l 2 chính là bụng sóng nên A = 2 a = 4 2 c m
Đáp án C
Khi xảy ra sóng dừng, các điểm liên tiếp có cùng biên độ chỉ có thể là điểm bụng và điểm dao động với biên độ 2 2 A b ⇒ Điểm dao động với biên độ 2 2 A b liên tiếp cách nhau λ 4 = 3 cm ⇒ λ = 12 cm
→ Hai điểm cách nhau λ 4 = 3 cm có hiệu biên độ lớn nhất là 3 2 A b = 2 3 cm
Đáp án A
C và D có cùng biên độ dao động do đó đối xứng nhau qua bụng sóng, hay nói cách khác D các bụng một khoảng Δ x = λ 12 = 2 c m → a C = a D = 3 2 a b = 4 c m → a b = 8 3 = 4 , 62 c m
Chọn đáp án C
A B = k λ 2 ⇔ 15 = 5. λ 2 ⇒ λ = 6 c m
A = A b sin 2 π . x n u t λ → A M = A b sin 2 π . A O M λ = A b 3 2 A N = A b sin 2 π . A O N λ = A b 3 2 K ⇒ A M = A N δ = 2 A M 2 + O M O N 2 O M O N = 2. 1. 3 2 2 + 3 2 3 = 1 , 15
Chú ý: Khi chưa có sóng thì M ≡ O M và N ≡ O N .
Bình luận: Đối với bài toán cực đại trong sóng dừng tương tự như trong sóng đơn. Chỉ khác ở chỗ hai điểm M và N xa nhất khi nó nằm trên hai bó cùng chẵn hoặc cùng lẽ thì luôn dao động ngược pha.
Đáp án C
+ Trên dây khi xả ra sóng dừng sẽ có hai dãy những điểm dao động với cùng biên độ và cách đều nhau tương ứng với điểm bụng và điểm dao động với biên độ 4 = 2 2 a → a = 4 2 c m .