Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Trên dây khi xả ra sóng dừng sẽ có hai dãy những điểm dao động với cùng biên độ và cách đều nhau tương ứng với điểm bụng và điểm dao động với biên độ 4 = 2 2 a → a = 4 2 c m .
Đáp án A
Khi có sóng dừng các điểm cách đều nhau dao động với cùng biên độ có ba trường hợp:
+ Các bụng sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ / 2 , biên độ dao động là A B = 2 A
+ Các nút sóng: khoảng cách giữa 2 điểm liền kề λ / 2 , biên độ dao động là A N = 0
+ Các điểm M: khoảng cách giữa hai điểm liền kề λ / 4 , biên độ dao động là A M = a 2
Nhận thấy l 1 < l 2 chứng tỏ A M = a 2 = 4 c m ⇒ a = 2 2 c m
Các điểm cách nhau l 2 chính là bụng sóng nên A = 2 a = 4 2 c m
Đáp án C
Khi xảy ra sóng dừng, các điểm liên tiếp có cùng biên độ chỉ có thể là điểm bụng và điểm dao động với biên độ 2 2 A b ⇒ Điểm dao động với biên độ 2 2 A b liên tiếp cách nhau λ 4 = 3 cm ⇒ λ = 12 cm
→ Hai điểm cách nhau λ 4 = 3 cm có hiệu biên độ lớn nhất là 3 2 A b = 2 3 cm
Đáp án A
C và D có cùng biên độ dao động do đó đối xứng nhau qua bụng sóng, hay nói cách khác D các bụng một khoảng Δ x = λ 12 = 2 c m → a C = a D = 3 2 a b = 4 c m → a b = 8 3 = 4 , 62 c m
Các điểm trên dây cách đều nhau và dao động cùng biên độ thì đó phải là bụng hoặc điểm có biên độ A 2 2 .Theo đề, suy ra điểm đó có biên độ A 2 2 ⇒ A 2 2
Biên độ ở bụng là:
Khoảng cách giữa hai điểm liền kề có biên độ
=> ChọnD
Đáp án C
Khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp là
Biên độ doa động của nguồn là a,khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động có cùng biên độ a và dao động ngược pha là