Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Tác giả : Đặng Trần Côn viết vào đầu thế kỉ thứ VIII
_ Viết bằng nguyên văn chữ Hán
Người dịch ra bản chữ Nôm là Đoàn Thị Điểm
Tác phẩm : trích Chinh phụ ngâm khúc , là khúc ngâm về nỗi lòng sâu thương , nhớ nhung khi có ng chồng ra trận .
Thể thơ : đc dịch theo thể Song thất lục bát.
1) Khổ 1. ( bốn câu đầu )
Nghệ thuật : đối lập về hoàn cảnh , tình huống về ko gian . Cùng có chung tâm trạng , nỗi nhớ thương buồn khổ vì phải chia li.
Đoái trông là hành động ngoảnh lại , nhìn theo dùng dằng ko muốn dứt của ng đưa tiễn . Tuôn màu mây biếc , trải ngâm núi xanh gợi đến độ rộng mênh mông , gợi đến nỗi buồn chia li , xa cách vời vợi về thời gian , về ko gian của kẻ ở , ng đi .
2) Khổ 2 ( bốn câu tiếp )
_ Tiếp tục diễn tả xa cách và nỗi nhớ thương
Hàm Dương _ chàng ngoảnh lại
Bến Tiêu Dương _ thiếp trông sang
=> Nghệ thuật : đối , đảo vị trí của 2 địa danh để diễn tả nỗi sầu chia li , ngăn cách . Nhưng vẫn ko ngăn nổi hành động ngoảnh lại và trông sang của ng vợ và ng chồng .
3) Khổ 3 ( bốn khổ cuối )
Cùng trông lại .. thấy
Thấy xanh xanh … ngàn dâu
=> Điệp từ , đối , từ láy . Gợi sự xa cách mịt mù , ko thấy ng đâu
Lòng …. ai ?
=> Tác giả sử dụng câu hỏi tu từ gợi nỡi sầu li biết liên miên , dài đằng đặc .
* Tổng kết : bằng 1 nghệ thuật ngôn từ vô cùng điểu luyện , đặc biệt là nghệ thuật điệp ngữ dùng rất mực tài tình . Đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của ng chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa vừa thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của ng phụ nữ
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1.
Đoạn trích được làm theo thể song thất lục bát, có đặc điểm:
- Do người Việt Nam sáng tạo. - Bốn câu thành một khổ
+ Hai câu 7 chữ (song thất)
+ Hai câu 6 – 8 (lục bát) - Số lượng khổ thơ không hạn định.
- Hiệp vần :
+ Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới
+ Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2. Nỗi sầu chia li của người vợ đã được tác giả diễn tả bằng biện pháp đối lập, sử dụng điệp từ và gợi tả không gian. - Tác giả dùng nghệ thuật đối đáp : C
hàng - thiếp Đi
< - đối nghịch - > về Cõi xa mưa gió < - hai thế giới - > buồng cũ chiếu chăn (nơi gian khổ, sóng gió, cách biệt (lãnh lẽo, cô đơn, Bão táp vò võ một mình)
- Gợi tả bằng không gian Chàng tuôn mây biếc thiếp Trải ngàn núi xanh
= > Đó là màu của tâm tạng, bức tường thành của sự ngăn cách. Bức tường đó là không gian vô cùng của vụ trụ « Người vừa chia cách đã như bặt âm vô tín ».
Câu 3. - Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li đó càng được khắc sâu và tô đậm hơn, xoáy sâu hơn.
- Cách dùng phép đối ‘còn ngoảnh lại
– hãy trông sang’’ thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn ‘cố’’ ‘ngoảnh lại
– trông sang’’ để mong được nhìn thấy nhau
. - Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương
– Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc.
Câu 4.
- Qua khổ thơ 4, nỗi sầu đó được tiếp tục dâng lên tột độ, trải đầy khắp cả không gian bao la của vũ trụ.
- Các điệp từ ‘cùng trông’’ mà ‘cùng chẳng thấy’’ diễn tả sự éo le của hoàn cảnh, sự tuyệt vọng của ngóng trông.
- Màu xanh của ngàn dâu có ý nghĩa : vừa là màu xanh của hiện thực vừa là màu xanh của tâm trạng
= > Mọi địa điểm Tiêu Tương, Hàm Dương bị xóa mờ, hình hài chàng thiếp cũng bị xóa mờ, chỉ còn lại những ngàn dâu nối nhau ‘xanh xanh’’ rồi ‘xanh ngắt’’, xanh đến rợn ngợp, nhức nhối, choán tất cả vũ trụ.
Câu 5. Lưu ý ở đây câu hỏi yêu cầu chúng ta tìm điệp ngữ chứ không tìm điệp từ. Có 2 kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ
: - Điệp ngữ cách quãng : Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Tác dụng : Gợi lên sự xa cách của không gian.
- Điệp ngữ đầu – cuối : phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới : Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Tác dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi. Câu 6
. - Toàn bộ đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn đưa chồng, đó là nỗi buồn sâu thẳm và vô tận
. - Nỗi sầu này tập trung thể hiện cao nhất ở câu cuối.
Câu hỏi tu từ, ‘hỏi nhưng chính là đã trả lời về nỗi sầu đã tràn ngập cả lòng chàng và ý thiếp’’ chứ không nhằm mục đích so sánh ai sầu hơn ai.
- Chữ ‘sầu’’ trong câu cuối kết đúc lại trở thành khối sầu thương nặng trĩu trong lòng người chinh phụ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện nỗi buồn da diết, sâu lắng.
II. Luyện tập
Câu 1. Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ.
a. Các từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt. b. Sự khác nhau trong các từ màu xanh :
- Mây biếc : mây có màu xanh đậm và tươi, được phản chiếu bởi ánh sáng làm co màu mây xanh biếc.
- Núi xanh : màu xanh của lá cây
. - Xanh xanh : màu xanh nhìn xa bị nhạt nhòa do khoảng cách.
- Xanh ngắt : xanh đậm, thuần một màu trên diện rộng.
c. Tác dụng.
- Miêu tả màu sắc của thiên nhiên : mây, núi, ngàn dâu.
- Nói lên không gian ngăn cách và xa cách nghìn trùng vời vợi giữa người chinh phụ và người chồng ra trận.
- Diễn tả nỗi sầu chia li dâng trào trong lòng người và bao trùm khắp cảnh vật (tâm cảnh).
Đọc – hiểu văn bản
Câu 1. Đoạn trích được làm theo thể song thất lục bát, có đặc điểm:
- Do người Việt Nam sáng tạo. -
Bốn câu thành một khổ
+ Hai câu 7 chữ (song thất) + Hai câu 6 – 8 (lục bát) - Số lượng khổ thơ không hạn định.
- Hiệp vần : + Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới + Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8 + Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2. Nỗi sầu chia li của người vợ đã được tác giả diễn tả bằng biện pháp đối lập, sử dụng điệp từ và gợi tả không gian. - Tác giả dùng nghệ thuật đối đáp : Chàng - thiếp Đi < - đối nghịch - > về Cõi xa mưa gió < - hai thế giới - > buồng cũ chiếu chăn (nơi gian khổ, sóng gió, cách biệt (lãnh lẽo, cô đơn, Bão táp vò võ một mình) - Gợi tả bằng không gian Chàng tuôn mây biếc thiếp Trải ngàn núi xanh = > Đó là màu của tâm tạng, bức tường thành của sự ngăn cách. Bức tường đó là không gian vô cùng của vụ trụ « Người vừa chia cách đã như bặt âm vô tín ».
Câu 3. - Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li đó càng được khắc sâu và tô đậm hơn, xoáy sâu hơn. - Cách dùng phép đối ‘còn ngoảnh lại – hãy trông sang’’ thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách. Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn ‘cố’’ ‘ngoảnh lại – trông sang’’ để mong được nhìn thấy nhau. - Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc.
Câu 4. - Qua khổ thơ 4, nỗi sầu đó được tiếp tục dâng lên tột độ, trải đầy khắp cả không gian bao la của vũ trụ. - Các điệp từ ‘cùng trông’’ mà ‘cùng chẳng thấy’’ diễn tả sự éo le của hoàn cảnh, sự tuyệt vọng của ngóng trông.
- Màu xanh của ngàn dâu có ý nghĩa : vừa là màu xanh của hiện thực vừa là màu xanh của tâm trạng = > Mọi địa điểm Tiêu Tương, Hàm Dương bị xóa mờ, hình hài chàng thiếp cũng bị xóa mờ, chỉ còn lại những ngàn dâu nối nhau ‘xanh xanh’’ rồi ‘xanh ngắt’’, xanh đến rợn ngợp, nhức nhối, choán tất cả vũ trụ.
Câu 5. Lưu ý ở đây câu hỏi yêu cầu chúng ta tìm điệp ngữ chứ không tìm điệp từ. Có 2 kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ
: - Điệp ngữ cách quãng : Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Tác dụng : Gợi lên sự xa cách của không gian
. - Điệp ngữ đầu – cuối : phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới : Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Tác dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Câu 6. - Toàn bộ đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn đưa chồng, đó là nỗi buồn sâu thẳm và vô tận.
- Nỗi sầu này tập trung thể hiện cao nhất ở câu cuối. Câu hỏi tu từ, ‘hỏi nhưng chính là đã trả lời về nỗi sầu đã tràn ngập cả lòng chàng và ý thiếp’’ chứ không nhằm mục đích so sánh ai sầu hơn ai.
- Chữ ‘sầu’’ trong câu cuối kết đúc lại trở thành khối sầu thương nặng trĩu trong lòng người chinh phụ. - Giọng điệu bài thơ thể hiện nỗi buồn da diết, sâu lắng. II. Luyện tập Câu 1. Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ. a. Các từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
b. Sự khác nhau trong các từ màu xanh
: - Mây biếc : mây có màu xanh đậm và tươi, được phản chiếu bởi ánh sáng làm co màu mây xanh biếc.
- Núi xanh : màu xanh của lá cây.
- Xanh xanh : màu xanh nhìn xa bị nhạt nhòa do khoảng cách.
- Xanh ngắt : xanh đậm, thuần một màu trên diện rộng. c. Tác dụng. - Miêu tả màu sắc của thiên nhiên : mây, núi, ngàn dâu.
- Nói lên không gian ngăn cách và xa cách nghìn trùng vời vợi giữa người chinh phụ và người chồng ra trận.
- Diễn tả nỗi sầu chia li dâng trào trong lòng người và bao trùm khắp cảnh vật (tâm cảnh).
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
- Do người Việt Nam sáng tạo.
- Bốn câu thành một khổ
+ Hai câu 7 chữ (song thất)
+ Hai câu 6 – 8 (lục bát)
- Số lượng khổ thơ không hạn định.
- Hiệp vần :
+ Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới
+ Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã không chỉ dùng phép đối (chàng - thiếp, đi - về), mà còn kết hợp với phép lặp quan hệ từ (thì) ở mỗi câu để so sánh và nhấn mạnh đến tuyệt đối hoá tính chất của sự chia biệt. Hơn nữa, các hình ảnh "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" như đẩy không gian rộng ra vô tận: người vừa chia cách đã như biệt vô âm tín.
Câu 3:
- Qua khổ thơ thứ 2, nỗi sầu chia li đó càng được khắc sâu và tô đậm hơn, xoáy sâu hơn.
- Cách dùng phép đối 'còn ngoảnh lại – hãy trông sang" thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách.
Hàm Dương địa danh ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc còn Tiêu Tương lại ở tỉnh Hồ Nam cách xa vời vợi, thế mà chàng và thiếp vẫn 'cố" 'ngoảnh lại – trông sang" để mong được nhìn thấy nhau.
- Cách điệu từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương – Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự xa cách nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc.
Câu 4:
Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong 4 câu khổ cuối, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
Câu 5:
- Các điệp ngũ trong đoạn thơ "Sau phút chia li":
+ Điệp ngữ "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").
+ Các điệp ngữ Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh ngắt – xanh ngắt.
- Tập trung phân tích hai các tác dụng sau:
+ Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.
+ Góp phần diễn tả tính chất hai mặt của nỗi sầu chia li: gắn bó mà phải xa cách.
Câu 6:
- Toàn bộ đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn đưa chồng, đó là nỗi buồn sâu thẳm và vô tận.
- Nỗi sầu này tập trung thể hiện cao nhất ở câu cuối. Câu hỏi tu từ, 'hỏi nhưng chính là đã trả lời về nỗi sầu đã tràn ngập cả lòng chàng và ý thiếp" chứ không nhằm mục đích so sánh ai sầu hơn ai.
- Chữ "sầu" trong câu cuối kết đúc lại trở thành khối sầu thương nặng trĩu trong lòng người chinh phụ.
- Giọng điệu bài thơ thể hiện nỗi buồn da diết, sâu lắng.
Bố cục :
- Đoạn 1 (Từ đầu ... hiếu thảo như vậy) : Cảnh hai anh em chia đồ chơi.
- Đoạn 2 (tiếp ... trùm lên cảnh vật) : Thủy chia tay lớp học.
- Đoạn 3 (còn lại) : cảnh hai anh em chia tay.
Tóm tắt
Câu chuyện kể về cuộc chia tay đầy xúc động giữa hai anh em Thành và Thủy vì bố mẹ ly hôn mà mỗi người một ngả : Thành ở lại thành phố với bố, Thủy về quê cùng mẹ.
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Truyện viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy. Nhân vật chính là Thành và Thủy.
Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất (nhân vật xưng tôi là Thành). Việc lựa chọn ngôi thứ nhất, tác giả thể hiện được những ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trực tiếp và làm tăng tính chân thực.
Dinosaurs Family - Dinosaur Pteranodon And The Egg Stealing Mission
FEATURED BY
b. Nhan đề : "búp bê" gợi lên sự ngây thơ trong sáng trẻ thơ, gợi liên tưởng đến hai anh em Thành, Thủy trong sáng và đáng yêu. Tiêu đề thể hiện tình huống truyện đau lòng.
Câu 3 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Các chi tiết thể hiện tình cảm hai anh em :
- Chia sẻ giúp đỡ : Thủy đem kim chỉ ra sân vận động vá áo cho anh ; Thành giúp em học bài, luôn đón em học về.
- Gần gũi, yêu thương : Vừa đi vừa trò chuyện, nắm tay thân mật ; Khi chia đồ chơi, muốn nhường hết cho người kia ; Khi chia tay bật khóc.
Câu 4* (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Sự mâu thuẫn :
+ Tru tréo lên khi anh đặt hai con búp bê xa nhau.
+ Khi anh đặt lại chúng cạnh nhau thì Thủy cũng kêu lên "Lấy ai gác đêm cho anh".
- Cách giải quyết : gia đình tái hợp, không có ly hôn, chia xa.
- Cách lựa chọn của Thủy : Đặt con Em Nhỏ quàng vào tay con Vệ Sĩ, để con búp bê ở lại gác cho anh.
+ Ý nghĩa : Lòng vị tha, nhân hậu của Thủy. Thể hiện niềm mong ước, khát khao hạnh phúc, không muốn chia lìa.
Câu 5 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Chi tiết gây bàng hoàng trong cuộc chia tay lớp học : Cô tặng Thủy quyển sổ và chiếc bút máy nắp vàng nhưng Thủy không dám nhận vì Thủy không được đi học nữa, mà có thể sẽ đi bán hàng cho mẹ.
- Ý nghĩa : Sự mất mát, đau xót quá lớn, phải chịu cảnh thất học, phải kiếm sống từ lúc còn nhỏ. Một kết quả đau lòng của hôn nhân đổ vỡ.
Câu 6 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Dắt Thủy ra khỏi trường, Thành kinh ngạc vì trong khi hai anh em đang chịu đựng sự mất mát to lớn như thế thì xung quanh không hề có gì là đồng cảm. Điều này làm tăng nỗi bơ vơ, nỗi đau không được chia sẻ.
Câu 7 (trang 27 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Lời nhắn gửi của tác giả : mái ấm gia đình vô cùng quý giá và quan trọng. Hãy trân trọng và gìn giữ nó.
~HT~
* Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... hiếu thảo như vậy) : Cảnh hai anh em chia đồ chơi.
- Đoạn 2 (tiếp ... trùm lên cảnh vật) : Thủy chia tay lớp học.
- Đoạn 3 (còn lại) : cảnh hai anh em chia tay.
Câu 1 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Truyện về các nhân vật: Thành, Thủy, ba mẹ,cô giáo Tâm, con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ.
Truyện kể về cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy kéo theo sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy và 2 con búp bê Vệ Sĩ, Em Nhỏ
Nhân vật chính là Thành và Thủy là nhân vật chính
Câu 2 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất
+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc
+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện
PauseUnmute
Remaining Time -7:34
X
b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.
- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.
Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Hai anh em Thành Thủy luôn gần gũi, yêu thương và chia sẻ với nhau:
+ Thủy vá áo cho anh
+ Thành chiều nào cũng đón em
+ Khi Thủy nức nở trong đêm trước ngày chia tay, Thành nén khóc nhưng nước mắt tuôn ra như suối
+ Thủy nhường lại con Vệ Sĩ để bảo vệ Thành không mơ ngủ thấy ma
+ Khi ra đi Thủy vẫn dặn Thành về chuyện vá áo
Câu 4 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.
- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay
- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha
- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.
Câu 5 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Chi tiết khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất:
+ Chi tiết cảm động nhất có thể là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng, nhưng Thủy không dám nhận vì lí do không được đi học nữa, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn giụa
+ Thủy phải chuyển trường, Thủy không còn được đi học nữa do nhà bà ngoại quá xa trường, phải đi bán hoa quả ngoài chợ
→Thủy là đứa bé ngoan ngoãn, giàu tình cảm nhưng phải chia tay bạn bè, người thân, đồ chơi, không được đến trường, sớm phải phụ mẹ
Câu 6 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”
+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua
+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác
- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em
- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng
→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.
Câu 7 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:
- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.
HT
Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:
Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung,
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một xã hội văn minh, tiến bộ hơn, người phụ nữ cũng được đề cao và coi trọng. Bên cạnh đó, vẫn còn đâu đây những số phận của người phụ nữ phải chịu bất hạnh trong cuộc sống. Vì vậy, trong thơ cũng như ca dao những bài viết về người phụ nữ vẫn còn vẹn nguyên giá trị và sức sống. Đọc những tác phẩm đó, chúng ta không chỉ đồng cảm, sẻ chia mà còn để chiêm nghiệm và suy ngẫm. Từ đó, ta lại càng thấy trân trọng và đồng cảm cho số phận của những người phụ nữ kém may mắn.
Thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nữ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội. Vì vậy, những người phụ nữ có tài thường không được coi trọng đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông, dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòi.
Họ là những người phụ nữ có tài có sắc nhưng cuộc đời lận đận, số phận bi đát, bé nhỏ trong XH
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi, ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước)
Ở xã hội xưa, trai năm thê bảy thiếp là thường, còn người phụ nữ không cho phép được như vậy. Họ đau có quyền làm chủ đời mình, trong ca dao ta cũng bắt gặp rất nhiều câu ca nói về số phận hẩm hiu của người phụ nữa:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Hay:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Người phụ nữ trong thơ Xuân Hương nói riêng và trong xã hội phong kiến nói chung đều là những con người với số phận bi đát. Càng đọc, ta càng trân trọng và hiểu thêm cái bối cảnh xã hội nước ta lúc bấy giờ. Riêng bản thân tôi, được sinh ra trong một xã hội văn minh, bình đẳng và không tận mắt chứng kiến những điều đó nhưng qua thơ văn đã giúp tôi hiểu hơn rất nhiều về người phụ nữ xưa và càng trân trọng họ hơn. Họ là những đóa hoa sen thơm mát, tỏa hương cho đời, gần bùn mà chẳng hôi tân mùi bùn
Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Nam xưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắc trở.
Do sống trong xã hội phong kiến-một xã hội coi thường phụ nữ và luôn bị lễ giáo trói buộc, không được hoạt động xã hội, không được học hành thi cử, chịu nhiều thiệt thòi cả ngoài xã hội cũng như trong gia đình. Chính vì vậy, người phụ nữ không chỉ chịu thiệt thòi, bất hạnh trong cuộc sống mà còn đau khổ trong đường tình duyên. ...........
Chiều nay cô giáo mk chữa rồi , bài mẫu nè , cả mở bài và kết bài luôn :
Đề tài về người phụ nữ luôn được phản ánh rõ nét trg dòng chảy vhoc từ xưa đến nay , với những số phận , vẻ đẹp và cung bậc tcam khác nhau . Vhoc ở thời đại nào thì đề tài người phụ nữ luôn có sức lôi cuốn thi nhân như chính sự hấp dẫn của nữ giới trg cuộc sống chúng ta vậy . H/ảnh người phụ nữ hiện lên trg v/bản " những câu hát than thân , bánh trôi nước và đoạn trích sau p' chia li " là những người có tấm lòng cao đẹp nhưng lại chịu những bất hạnh của cuộc đời .
Trg kho tàng v/học dân gian VN , cùng với các thể loại khác ca dao ra đời không chỉ diễn tả tâm hồn , tư tưởng t/cảm của n/dân mà còn là t' hát than thân cất lên từ cuộc đời xót xa cay đắng của người phụ nữ , đặc biệt là ng' phụ nữ trg x/hội cũ . ................................................
MÌNH ĐỊNH CHÉP HẾT NHƯNG DÀI QUÁ - ĐÂY MỚI LÀ MỞ BÀI VÀ CÂU MỞ CỦA THÂN BÀI THÔI
1. Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ song thất lục bát ở chú thích, hãy nhận dạng thế thơ của đoạn thơ dịch về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ.
Trả lời:
Đoạn thơ dịch được trích viết theo thể song thất lục bát.
- Số câu, số chữ: gồm hai câu bảy chữ (song thất) tiếp đến hai câu sáu - tám (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định.
- Hiệp vần: Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ năm câu bảy dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu sáu, đều vần bằng. Chữ cuối câu sáu vần với chữ thứ sáu câu tám, đều vần bằng. Chữ cuối câu tám lại vần với chữ thứ năm câu bảy trên của khổ sau, cũng vần bằng.
2. Qua 4 khổ thơ đầu, nỗi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi - Thiếp thì về và việc sử dụng hình ảnh tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?
Trả lời:
Nỗi sầu chia li của người vợ được gợi tả bằng cách nói tương phản, đối nghĩa Chàng thì đi... Thiếp thì về... cho thấy thực trạng chia li cách biệt, chàng thì đi vào chốn xa xôi vất vả, thiếp thì về với cảnh cô đơn vò võ. Sự chia li cách biệt đó, nỗi sầu nặng tưởng như đã phủ lên màu biếc của trời mây, trải vào màu xanh của núi ngàn. Hình ảnh mây biếc, núi ngàn đã góp phần gợi lên cái độ mênh mông, cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.
3. Qua khổ thơ thứ hai, nỗi sầu đó được gợi tả thêm như thế nào? Cách dùng phép đối còn ngoảnh lại - hãy trông sang trong 2 câu 7 chữ, cách điệp và đảo vị trí của 2 địa danh Hàm Dương- Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nổi sầu?
Trả lời:
Bốn câu ở khổ thơ thứ hai, nỗi sầu chia li được gợi tả thêm cũng bằng cách nói tương phản, đối nghĩa: Chàng còn ngoảnh lại, Thiếp hãy trông sang, lại thêm hình thức điệp từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương, Tiêu Tương. Cách gợi tả như thế nào làm cho nỗi sầu như tăng thêm, nỗi nhớ nhung như xót xa hơn.
4. Qua 4 câu cuối, nỗi sầu đó còn được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào? Các điệp từ: cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li?
Trả lời:
Nỗi sầu như thể nhân lên bất tận, trong 4 câu khổ cuối, điệp từ (cùng) được thể hiện ở dạng đồng hướng (chẳng thấy). Cái màu "mây biếc", "ngàn núi xanh" vừa mới ở trên thoắt bây giờ đã chỉ "thấy xanh xanh". Thấy mà không thấy, bởi vì cái màu sắc được điệp (và cũng là láy) ấy chỉ là "những mấy ngàn dâu". Thêm một lần nữa, không chỉ lặp từ, mà còn kết hợp lặp với đảo ngữ: "Ngàn dâu xanh ngắt một màu", câu thơ diễn tả điều "thấy" ấy là vô vọng, và cuối cùng, một câu hỏi tu từ, hỏi chính là trả lời về nỗi sầu tràn ngập cả "lòng chàng" và "ý thiếp".
5. Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đọan thơ và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
Trả lời:
- Các điệp ngữ trong đoạn thơ "Sau phút chia li":
+ Điệp ngữ "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").
+ Các điệp ngữ Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh ngắt – xanh ngắt.
- Tập trung phân tích hai các tác dụng sau:
+ Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.
+ Góp phần diễn tả tính chất hai mặt của nỗi sầu chia li: gắn bó mà phải xa cách.
6. Từ những phân tích trên, em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo, về ngôn ngữ và giọng điệu chủ yếu của bài thơ.
Trả lời:
- Toàn bộ đoạn thơ tập trung thể hiện nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn đưa chồng, đó là nỗi buồn sâu thẳm và vô tận.
- Nỗi sầu này tập trung thể hiện cao nhất ở câu cuối. Câu hỏi tu từ, 'hỏi nhưng chính là đã trả lời về nỗi sầu đã tràn ngập cả lòng chàng và ý thiếp" chứ không nhằm mục đích so sánh ai sầu hơn ai.
- Chữ "sầu" trong câu cuối kết đúc lại trở thành khối sầu thương nặng trĩu trong lòng người chinh phụ.
- Giọng điệu bài thơ thể hiện nỗi buồn da diết, sâu lắng.
⟹ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã chia lìa hạnh phúc lứa đôi.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát: một khổ 4 câu với hai câu 7 tiếng (song thất) và một cặp 6-8 (lục bát).
- Hiệp vần :+ Chữ cuối của câu 7 trên vần dưới chữ thứ 5 câu 7 dưới
+ Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 của khổ tiếp theo.
Câu 2 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Khổ thơ đầu là nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng. Phép đối Chàng thì đi – Thiếp thì về thể hiện sự cách trở ngang trái. Kết hợp hình ảnh “mây biếc, núi xanh” càng làm cho không gian nới rộng ra vô tận.
Câu 3 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ thứ hai :
Nỗi sầu chia li càng được khắc sâu và tô đậm hơn. Phép đối còn ngảnh lại – hãy trông sang thể hiện tâm trạng luyến tiếc. Hai địa danh Hàm Dương và Tiêu Tương cách xa muôn trùng, dù luyến lưu vẫn cách xa. Cách điệp và tả hai địa danh thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của kẻ đi người ở.
Câu 4 (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Khổ thơ cuối :
Nỗi sầu chia li lên đến cực độ, sự cách ngăn đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu xanh. Các điệp từ cùng, thấy và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu làm tăng lên không gian rộng, dài, một màu xanh đơn điệu, càng đau xót về sự chia lìa.
Câu 5* (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ : Tiêu Tương – Hàm Dương, cùng – cùng, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt, chàng – thiếp.
- Tác dụng: tạo nhạc điệu trầm buồn cũng khắc họa khoảng cách và nỗi sầu.
Câu 6 (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
- Cảm xúc chủ đạo: nỗi buồn chia li người chinh phụ khi tiễn chồng ra trận. Lên án, tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Ngôn ngữ và giọng điệu mang nặng nét trầm buồn phù hợp với nội dung bài thơ.
Luyện tậpCâu 1 (trang 93 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a + b. Các từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ: mây biếc và núi xanh chỉ các đối tượng cụ thể, không gian xa cách nhưng vẫn xác định; xanh xanh và xanh ngắt cùng nói về ngàn dâu, một màu sắc vô định, không gian càng trải dài, càng rộng.
c. Tác dụng của việc sử dụng màu xanh: gợi tả không gian mênh mông, rộng lớn, mức độ tăng tiến của màu xanh cũng như nỗi sầu mỗi lúc một sâu hơn.