Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{113^{20}+113-112}{113^{19}+1}=113-\dfrac{112}{113^{19}+1}\)
\(B=\dfrac{113^{19}+113-112}{113^{18}+1}=113-\dfrac{112}{113^{18}+1}\)
mà \(113^{19}+1>113^{18}+1\)
nên \(A>B\)
a: 43/52>26/52=1/2=60/120
b: 17/68=1/4<1/3=35/105<35/103
c: \(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}=1-\dfrac{1}{2018\cdot2019}\)
\(\dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}=1-\dfrac{1}{2019\cdot2020}\)
2018*2019<2019*2020
=>-1/2018*2019<-1/2019*2020
=>\(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}< \dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}\)
Ta có : \(17^{17}-2< 17^{18}-2\)
Mà mẫu số càng lớn thì p/s càng bé
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{17^{17}-2}< \frac{2}{17^{18}-2}\)
Lại có :\(17^{18}< 17^{19}\)
\(\Rightarrow\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)( Vì số bị trừ càng lớn thì hiệu càng bé )
Nếu nghĩ kĩ thì thấy bài này cũng đơn giản thôi.Thử xem cách giải của mk nè:
Giải: Ta có: A=\(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) B=\(\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}\)
17A=\(\frac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\frac{16}{17^{19}+1}\) 17B=\(\frac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\frac{16}{17^{18}+1}\)
17A=\(1+\frac{16}{17^{19}+1}\) 17B= \(1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
Lại có: 1719+1>1718+1
Suy ra:\(\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
17A<17B
A<B
Vậy A<B
\(\text{Ta có:}\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)
\(\Rightarrow17A=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}\)
\(\Rightarrow17A=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)
\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17B=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17B=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\text{Vì }\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)
\(\Rightarrow17A< 17B\)
\(\Rightarrow A< B\)
Chà. Một câu hỏi khá thú vị.........nhưng.........cũng ko kém phần tào lào đấy.
Toán lớp 6 à, thật oái ăm.
Phải chăng đây là 1 câu hỏi ngu, một câu hỏi ko có câu trả lời..........
Bài làm
a) 11 - 12 + 13 - 14 + 15 - 16 + 17 - 18 + 19 - 20
= ( 11 - 12 ) + ( 13 - 14 ) + ( 15 - 16 ) + ( 17 - 18 ) + ( 19 - 20 )
= ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 )
= -5
b) 101 - 102 - ( - 103 ) - 104 - ( - 105 ) - 106 - ( - 107 ) - 108 - ( - 109 ) - 110
= 101 - 102 + 103 - 104 + 105 - 106 + 107 - 108 + 109 - 110
= ( 101 - 102 ) + ( 103 - 104 ) + ( 105 - 106 ) + ( 107 - 108 ) + ( 109 - 110 )
= ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 )
= -5
# Học tốt #
a)11 - 12 + 13 - 14 + 15 - 16 + 17 - 18 + 19 - 20
= (11 - 12) + (13 - 14) + (15 - 16) + (17 - 18) + ( 19 - 20)
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = (-1) . 5 = - 5
b)101-102-(-103)-104-(-105)-106-(-107)-108-(-109)-110
= 101-102+103-104+105-106+107-108+109-110
= (101-102)+(103-104)+(105-106)+(107-108)+(109-110)
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1)
= (-1) . 5
= -5
\(\dfrac{17}{103}< \dfrac{19}{113}\)