K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.      Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.2.      Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.3.      Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?4.      Nhận xét về...
Đọc tiếp

1.      Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.

2.      Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.

3.      Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?

4.      Nhận xét về vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước ở thế kỷ XVIII.

5.      Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.

6.      Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Nhận xét.

7.      Đặc điểm tổ chức nhà nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến?

8.      Đặc điểm chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?

9.      Nhận định về sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử.

10. Nhà nước phong kiến Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Phân tích ý nghĩa của những biện pháp đó.

11. Thành tựu mở rộng lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của các triều đại phong kiến Việt Nam.

12. Nêu và nhận định về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự chuẩn bị về chính trị - tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô sản Việt Nam?

13. So sánh và nhận định về nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 với Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954 và Hiệp định Paris 1973.

14.  Vì sao Việt Nam phải đổi mới? Phân tích cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

6
26 tháng 3 2016

Dài thế này ai mà trả lời được

26 tháng 3 2016

ừm

27 tháng 4 2016

a đúng

b đúng

c đúng

d đúng

e sai

27 tháng 4 2016

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) S

24 tháng 4 2016

Hiệp định Pari về Việt Nam được kí tắt giữa đại diện hai chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hoà và Hoa Kì ngày 23-1-1973, kí chính thức giữa bốn Bộ trưởng đại diện các chính phủ tham dự Hội nghị Pari ngày 27-1-1973. Nội dung ghi rõ :
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
- Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.

28 tháng 4 2017

thank youyeu

24 tháng 4 2016
  1. Nhận xét hiệp ước năm 1883: 

- Tuy nội dung hiệp ước chỉ nói đến mức độ bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và trung Kì nhưng thực chất quyền đối nội, đối ngoại của triều đình đã phụ thuộc vào Pháp và do Pháp quyết định. Vì vậy, thực chất hiệp ước 1883 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lạp. Tuy vẫn còn tồn tại trên hình thức nhưng triều đình phong kiến chỉ còn là tay sai cho Pháp. 
=> Với hiệp ước 1883, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không những tự mình làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến mà qua đó còn thể hiện sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ vua tôi nhà Nguyễn với lợi ích của dân tộc. 

2. Nhận xét hiệp ước năm 1884: 

- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc. 
==> Kết luận chung: 
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

24 tháng 4 2016

Chỉ nhận xét: Hai bản hiệp ước bán nước !

Thế mới gây chiến tranh, chia cắt đất nước  khocroi

26 tháng 4 2016

Bà Nguyễn Thị Định có đúng ko z

26 tháng 4 2016

Người kí hiệp định Nevơ là bà " Nguyễn Thị Định"

27 tháng 4 2016

 Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre (Pa-tơ-nốt), là hòa ước cuối cùng triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp 
Sau khi ký Hoà ước Quý Mùi 1883, trong nội bộ triều đình Huế lục đục, các vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi kế tiếp nhau lên ngôi trong thời gian ngắn. Lúc này, ở Bắc Kỳ quân Pháp đang đánh nhau với quân nhà Thanh và đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân 1884, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Dựa vào bản sơ bộ này, mà sau này là bản chính thức Hòa ước Thiên Tân 1885, Chính phủ Pháp đã sai Patenôtre - Đại diện Cộng hoà Pháp đến Huế sửa lại Hòa ước Quý Mùi 1883 trước đó giữa Pháp và nhà Nguyễn 
Hầu hết nội dung các điều khoản trong bản hoà ước mới này không khác nhiều so với bản hoà ước Quý Mùi (Harmand) ký năm 1883, tuy nhiên có thêm hai điều khoản mới: 
• Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát. 
• Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ.

11 tháng 3 2018

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre (Pa-tơ-nốt), là hòa ước cuối cùng triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp
Sau khi ký Hoà ước Quý Mùi 1883, trong nội bộ triều đình Huế lục đục, các vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi kế tiếp nhau lên ngôi trong thời gian ngắn. Lúc này, ở Bắc Kỳ quân Pháp đang đánh nhau với quân nhà Thanh và đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân 1884, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Dựa vào bản sơ bộ này, mà sau này là bản chính thức Hòa ước Thiên Tân 1885, Chính phủ Pháp đã sai Patenôtre - Đại diện Cộng hoà Pháp đến Huế sửa lại Hòa ước Quý Mùi 1883 trước đó giữa Pháp và nhà Nguyễn
Hầu hết nội dung các điều khoản trong bản hoà ước mới này không khác nhiều so với bản hoà ước Quý Mùi (Harmand) ký năm 1883, tuy nhiên có thêm hai điều khoản mới:
• Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.
• Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ.

14 tháng 4 2016

so sánh 3 chien luoc chien tranh cua đế quốc ve hình thức,âm mưu,quy mô,mức độ ác liệt, bản chất

 

So sánh hai chiến lược chiến tranh:Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ 
Giống nhau: 
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam nhằm biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 
- Đều ra đời trong tình thế bị đông do sự phá sản của chiến lược chiến tranh trước đó. 
- Đều bị thất bại. 
Khác nhau: 

Hình thức thì cả 3 là Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
*Về âm mưu và thủ đoạn: 

-Chiến tranh đặc biêt: “Chiến tranh đặc biệt” được thực hiện với hai kế hoạch: “Xtalây – Taylo” và “Giônxơn – Mác Namara” với các biện pháp như: xây dựng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”...

 

-Chiến tranh cục bộ:

 + Sử dụng thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm là tìm diệt và bình định với việc thực hiện những cuộc hành quân “bình định”, “tìm diệt” với hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng...

-Việt nam hóa chiến tranh - Tăng viện trợ quân sự, giúp nguỵ quân

có thể “tự gánh vác lấy chiến tranh”.

- Tăng viện trợ kinh tế...

- Dùng kinh tế để thực hiện mục đích

chính trị...

- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

- Bắt tay cấu kế với các nước lớn trong hệ

thống xã hội chủ nghĩa.



*Về quy mô: 
“Chiến tranh đặc biệt” chỉ tiến hành ở miền Nam

-  “Chiến tranh cục bộ” vừa tiến hành ở Miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại Miền Bắc ...

-việt nam hóa chiến tranh tiến hành ở miền nam đồng thời cho máy bay bắn phá miền bắc ác liệt


*Mức độ ác liêt:

Chiến tranh cục bộ và việt nam hóa chiến tranh  ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt ( (mục tiêu, lực lượng tham chiến ngày càng tăng , số lượng và chất lượng vũ khí khổng lồ , hoả lực mạnh, phương tiện chiến tranh hiện đại.) thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc. Đặc biệt việt nam hóa chiến tranh cho máy bay băn phá các tỉnh thành miền bắc trong 12 ngày đêm, quân dân miền bắc đã đánh bại chúng làm nên trận điện biên phủ trên không lừng lẫy

 

 

*bản chất

Cả 3 chiến lược  chiến tranh của mĩ thực hiện ở miền năm trong gđ 1960-1973 đều là chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh chiếm đất giành dân của đế quốc mĩ

14 tháng 4 2016

Thanhs bạn nhiều

Những đứa con trong gia đìnhđề 1:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:"việt  tỉnh dậy lần thứ tư...mũi lê nhọn hoắt trong đêm,đang bắt đầu sung phong"câu 1: tỉnh dậy lần thứ tư việt nhớ má,nhớ đén các anh đơn vị với mình tình cảm việt dành cho má và các anh nói lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn việt.câu 2: những chi tiết nào trong văn bản cho thấy việt vẫn là một cậu bé mới lớn?...
Đọc tiếp

Những đứa con trong gia đình

đề 1:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:"việt  tỉnh dậy lần thứ tư...mũi lê nhọn hoắt trong đêm,đang bắt đầu sung phong"

câu 1: tỉnh dậy lần thứ tư việt nhớ má,nhớ đén các anh đơn vị với mình tình cảm việt dành cho má và các anh nói lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn việt.

câu 2: những chi tiết nào trong văn bản cho thấy việt vẫn là một cậu bé mới lớn? nhữn chi tiết ấy cho thấy vẻ đẹp gì ở nhân vật.

câu 3: cảm nhận về chi tiết" đạn đã lên lòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng lên súng"

 đề 2: đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi:"sáng hôm sau nghe chị chiến nói...nội hết bưng này sang bưng khác"

câu 1: nêu luận điểm của văn bản sau.?

câu 2: cảm nhân chi tiết về câu hò của chú năm:" câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lện...như một lời thề dữ dội"

câu 3: cảm nhận về chi tiết tác giả khắc họa vóc dáng của nhân vật chiết.

câu 4: suy nghĩ của việt ở đoạn văn:"nào đưa má sang ở tạm nhà chú...việt thấy thương chị lạ"

câu 5: từ văn bản hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 10_12 câu) nêu cảm nhận của em về sự hòa quyên tuyệt đẹp giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước.

 

1