K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Lời giải:

\(A=2004+\sqrt{2003-x}\)

a)Để \(A\) có nghĩa thì \(2003-x\ge0\Leftrightarrow x\le2003\)

b) Ta có:

\(A=2004+\sqrt{2003-x}=2005\)

Tương đương với:

\(\sqrt{2003-x}=1\)

Suy ra :\(\left|2003-x\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2003-x=1\\2003-x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2002\\x=2004\end{matrix}\right.\)

c) Ta có:

Để \(A\) nhỏ nhất thì \(\sqrt{2003-x}\) cũng phải nhỏ nhất

\(\sqrt{2003-x}\ge0\Leftrightarrow2004+\sqrt{2003-x}\ge2004\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x=2003\)

2 tháng 11 2018

\(\sqrt{29}>\sqrt{25}\)= 5
\(\sqrt{3}>1\)
\(\sqrt{2003}>\sqrt{1936}=44\)
Cộng từng vế của ba bất đẳng thức ta được 
\(\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}\) > 1+5 +44 = 50

2 tháng 11 2018

\(\sqrt{29}>\sqrt{25}=5\)

\(\sqrt{3}>\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{2003}>\sqrt{1936}=44\)

\(=>\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}>5+1+44=50\)

20 tháng 7 2015

\(\sqrt{2005+2006}^2=2005+2006=4011\)

\(\left(\sqrt{2005}+\sqrt{2006}\right)^2=2005+2\sqrt{2005}.\sqrt{2006}+2006=4011+2\sqrt{2005}.\sqrt{2006}\)

Vì \(2\sqrt{2005}.\sqrt{2006}>0\) nên =>\(4011

ai biết thì giải giúp với 

27 tháng 12 2016

mk nghĩ -2002/2003> -2005/2004

28 tháng 12 2016

Ta có:

-2002/2003<-1

-2005/2004>-1

Vậy phân số -2002/2003>-2005/2004

Mik nghĩ z đó bạn

22 tháng 10 2015

\(\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}>\sqrt{25}+\sqrt{1}+\sqrt{1936}=5+1+44=50\)

\(\text{Vậy }\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2003}>50\)

22 tháng 10 2015

 

\(\sqrt{29}+\sqrt{3}+\sqrt{2013}>\sqrt{25}+\sqrt{1}+\sqrt{1936}=5+1+44=50\)

 

9 tháng 6 2018

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

9 tháng 6 2018

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

21 tháng 1 2017

ko bit

9 tháng 1 2022

Ko biết