K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3

GIỐNG NHAU:

-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

-Đều diễn ra vào mùa xuân

-Đều giành thắng lợi nhất thời

-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước

-Đều phải hi sinh, mất mát

KHÁC NHAU:

Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

*KHỞI NGHĨA:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc

*KHÁNG CHIẾN:

-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ

-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược

⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại

Đối với khởi nghĩa Lí Bí:

*KHỞI NGHĨA:

-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa

-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

*KHÁNG CHIẾN:

-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta

-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Khác nhau:

 Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.

+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.

– Đối với khởi nghĩa Lý Bí:

+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Khác nhau:

 Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.

+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.

– Đối với khởi nghĩa Lý Bí:

+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.

24 tháng 4 2022

D

2 tháng 3 2023

Tham khảo:

Giống nhau: Quy mô vượt ra địa phương thành lập được chính một chính quyền  tự chủ trong một thời gian.

-  Khác nhau:

+ Mai Thúc Loan: 10 năm, rộng lớn hơn, thu hút cả sự hưởng ứng của nhân dân Chăm-pa và Chân Lạp. 

+ Hai Bà Trưng: 3 năm, bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập.

+ Lý Bí: 58 năm, diễn ra trên quy mô lớn, được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi

2 tháng 3 2023

cuộc khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG ra đời trước 

cuộc khởi nghĩa Lý Bí ra sau khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG

cuộc khởi nghĩa MAI THÚC LOAN ra đời sau cuộc khởi nghĩa LÝ BÍ.

 

 

Khởi nghĩa LÝ BÍ thì thành lập nước 

Khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG và MAI THÚC LOAN thì ko có thành lập nước .

 

 

 

 

 

 

Cái đó tui nghĩ ra thôi

 

28 tháng 6 2018

Đáp án A

Đối với cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng:

+ Khởi nghĩa: mùa năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – khởi nghĩa đầu tiên chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc được nổ ra dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng.

+ Kháng chiến: sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược => Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dùng nhưng thất bại.

Đối với đấu tranh của Lý Bí:

+ Khởi nghĩa: năm 542, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân.

+ Kháng chiến: năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cùng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến.

=> Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là đều trải qua hai giai đoạn khởi nghĩa và kháng chiến

Tham khảo :

 

 Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 
Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.
 Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no
19 tháng 3 2022

4 cuộc khởi nghĩa này ko thành công bạn nhé nên ko có lật đổ chế độ phong kiến

19 tháng 6 2021

Câu 27. Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của

A. Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng

C. Mai Hắc Đế

D. Lí Bí

19 tháng 6 2021

Câu 27. Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của

A. Bà Triệu

B. Hai Bà Trưng

C. Mai Hắc Đế

D. Lí Bí

16 tháng 3 2021

Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)

Câu 2 :

Những việc làm của Lý Bí:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

    Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Câu 3 :

image

Câu 4 :

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...