K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c>0\right)\)

Vì số học sinh giỏi, khá, TB lần lượt là 3 ; 4 ; 5 \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Mà số học sinh trung bình hơn số hs giỏi của lớp 6 hs \(\Rightarrow c-a=6\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow a=3.3=9;b=3.4=12;c=3.5=15\)

Số học sinh lớp 7A \(a+b+c=9+12+15=36\) ( học sinh ) 

27 tháng 10 2021

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=\dfrac{c}{1}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{16-5}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=32; b=10; c=4

27 tháng 10 2021

bạn ko lý luận đầu bài à

 

15 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4

Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:

3x/4 = y/2 = 2z/5

⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6

x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8

y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12

z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh

Đổi: 16 %=4/25

Phân số chỉ số học sinh tiên tiến là:

4/25:1/3=12/25

Phân số chỉ số học sinh trung bình là:

1-4/25-12/25=9/25

Số học sinh trung bình của lớp đó là:

50x9/25=18 học sinh trung bình

                Đáp/Số: 18 học sinh trung bình

5 tháng 9 2015

18 nha tick mk Yumi Vũ ơi

hình bn đẹp lắm!

29 tháng 6 2023

Xem lại đề nhé !

29 tháng 6 2023

Số học sinh trung bình là:

\(33\cdot\dfrac{2}{11}=6\left(hs\right)\)

Số học sinh còn lại:

\(33-6=27\left(hs\right)\)

Đổi: \(125\%=\dfrac{5}{4}\) 

Tổng số phần bằng nhau:

\(5+4=9\) (phần)

Số học sinh khá: 

\(27:9\cdot5=15\left(hs\right)\)

Số học sinh giỏi:

\(27-15=12\left(hs\right)\)

b) Tỉ số phần trăm giữa số hóc sinh khá và trung bình:

\(\dfrac{15\cdot100\%}{6}=250\%\)

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{5-7}=\dfrac{-6}{-2}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

17 tháng 1 2022

Gọi a (học sinh), b(học sinh), c (học sinh) lần lượt là số học sinh trung bình, khá, giỏi (a, b, c \(\in\) N*, b > c)

Do số học sinh trung bình, khá, giỏi tỷ lệ với 3 : 7 : 5 nên:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)

Do số học sinh khá hơn số học sinh giỏi 6 em nên: \(b-c=6\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{7-5}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

\(\dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=3.7=21\)

\(\dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15\)

Vậy số học sinh của lớp 7A là: 9 + 21 + 15 = 45 học sinh