K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

C đúng

Gọi số oxi hóa của S là x

Ta có 1.2 + 2.x + 7.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ số oxi hóa của S là +6

2 tháng 2 2018

Đáp án C

11 tháng 10 2019

Chọn C

Gọi số oxi hóa của lưu huỳnh là x → (+1).2 + 2.x + (-2).7 = 0 → x = + 6.

9 tháng 11 2019

Đáp án C.

(-1).2 + X.2 +(-2).7 = 0 => X = +6

28 tháng 7 2017

Đáp án là C. +6.

31 tháng 3 2016

Số oxi hóa của S là +6

 

8 tháng 6 2018

Đáp án C

LP
27 tháng 2 2022

Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.

Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.

 

Bài 1: Mọt hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng, dư. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng sau phản ứng. Bài 2: Một loại oleum có công thức hóa học là H2S2O7 (H2SO4.SO3). Số õi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là? Bài 3: S + H2SO4 ---> SO2 + H2O trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là? Bài 4: Hòa tan 2.24 lít khí...
Đọc tiếp

Bài 1: Mọt hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng, dư. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng sau phản ứng.

Bài 2: Một loại oleum có công thức hóa học là H2S2O7 (H2SO4.SO3). Số õi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là?

Bài 3: S + H2SO4 ---> SO2 + H2O

trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là?

Bài 4: Hòa tan 2.24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối lượng muối trong dung dịch là?

Bài 5: Cho 12 g hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và sắt tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung dịch thu được là?

1
10 tháng 4 2020

B2

Số oxi hóa của S là +6

B3

Lưu huỳnh bị khử chính là S trong H2SO4

Tit lệ lưu huỳnh bị oxi hoá chính là S đơn chất=>tỉ lệ 2:1

b4

Hòa tan 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối lượng muối trong dung dịch?
nSO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nNaOH = 0,1.1,2 = 0,12 mol
nNaOH/nSO2 = 1,2 => Tao 2 muoi
SO2 + 2NaOH ----> Na2SO3 + H2O
x 2x x
SO2 + NaOH ----> NaHSO3
y y y
=> Ta co hpt: x + y = 0,1
va 2x + y = 0,12
=> x = 0,02 va y =0,08 mol
Tao tinh ra muoi nhe nNa2SO3 = x, y = muoi axit :D

24 tháng 2 2017

Đáp án C