Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét p=2
⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)
Xét p=3
⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)
Xét p>3
⇒ p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.
Do đó: 2p+p2là hợp số (L)
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
Cho n nguyên tố p1,p1,..,pn lớn hơn 5 thoar mãn p1^4=p2^4+..+pn^4 chia hết cho 80. CMR n > hoặc = 80
Cho n nguyên tố p1,p1,..,pn lớn hơn 5 thoar mãn p1^4=p2^4+..+pn^4 chia hết cho 80. CMR n > hoặc = 80
Cho n nguyên tố p1,p1,..,pn lớn hơn 5 thoar mãn p1^4=p2^4+..+pn^4 chia hết cho 80. CMR n > hoặc = 80
p2 = 1 + 6q2
⇒ p là số lẻ
Đặt p = 2k + 1
⇒ p2 = 4k2 + 4k + 1
⇒ 4k2 + 4k = 6q2
⇒ 2k2 + 2k = 3q2
⇒ 3q2 là số chẵn mà 3 là số lẻ
⇒ q2 là chẵn => q là chẵn => q là 2
⇒ p = \(\sqrt{1+6\cdot2^2}\) = 5