K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

EM CHƯA HỌC 11 

24 tháng 11 2021

oo+1 nha 

27 tháng 4 2017

Giải bài 8 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giả sử ta có hai đường xiên SM, SN và các hình chiếu HM, HN của chúng trên mp (α).

Vì SH ⊥ mp(α)

⇒ SH ⊥ HM và SH ⊥ HN

⇒ ΔSHN và ΔSHM vuông tại H.

Áp dụng định lí Py-ta- go vào hai tam giác vuông này ta có:

 

⇒   S M 2   =   S H 2   +   H M 2 ;     v à   S N 2   =   S H 2   +   H N 2 .     a )   S M   =   S N   ⇔   S M 2   =   S N 2   ⇔   H M 2   =   H N 2   ⇔   H M   =   H N .     b )   S M   >   S N   ⇔   S M 2   >   S N 2   ⇔   H M 2   >   H N 2   ⇔   H M   >   H N .

 

NV
20 tháng 10 2019

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\Rightarrow a>b>c>d\)

Với mỗi bộ 4 chữ số phân biệt lập ra từ \(\left\{0;1;2;...;9\right\}\) luôn có duy nhất 1 cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán

\(\Rightarrow\)\(C_{10}^4=210\) số thỏa mãn yêu cầu

//Ps: do a lớn nhất nên cứ yên tâm rằng ko bao giờ rơi vào trường hợp số 0 đứng đầu cả, chừng nào bài toán cho \(a< b< c< d\) lúc đó mới cần xét a

22 tháng 7 2018

a) Khoảng cách từ un tới 0 trở nên rất nhỏ (gần bằng 0) khi n trở nên rất lớn

b) Bắt đầu từ số hạng u100 của dãy số thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01

Bắt đầu từ số hạng u1000 của dãy số thì khoảng cách từ un đến 0 nhỏ hơn 0,001

20 tháng 8 2023

Diện tích đáy lớn của khối chóp cụt lục giác đều:

$[ S = \frac{3\sqrt{3}}{2} \cdot a^2 ]$

Thể tích của khối chóp cụt:

$[ V = \frac{1}{3} \cdot S \cdot h ]$

31 tháng 3 2017

Giải bài 8 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Giả sử ta có hai đường xiên SA, SB và các hình chiếu HA, HB của chúng trên mp(α)

Giả sử HA = HB

Vì SH ⊥ mp(α) nên SH ⊥ HA và SH ⊥ SB và các tam giác SHA, SHB là các tam giác vuông. Hai tam giác vuông SHA, SHB có canh SH chung và HA = HB nên :

ΔSHA = ΔSHB SA = SB

Ngược lại nếu SA = SB thì ΔSHA = ΔSHB ⇒ HA = HB

Kết quả, ta có HA = HB SA= SB (đpcm)

b) Giả sử có hai đường xiên SA, SC và các hình chiếu HA, HC của chúng trên mp(α) với giả thiết HC > HA.

Trên đoạn HC, lấy điểm B' sao cho HA' = HA ⇒ HC > HA'. Như vậy, theo kết quả câu a) ta có SA' = SA. Ta có trong các tam giác vuông SHB', SHC thì :

SC2= SH2 + HC2

SA2 = SH2 + HA2

Vì HC > HA' nên SC2 > SA2 ⇒ SC > SA

Suy ra SC > SA

Như vậy HC > HA ⇒ SC > SA

Lí luận tương tự, ta có : SC > SA ⇒ HC > HA

Kết quả : HC > HA ⇔ SC > SA

31 tháng 3 2017

a) Gọi SN là một đường xiên khác. Xét hai tam giác vuông SHM và SHN có SH chung. Nếu SM = SN => tam giác SHM = tam giác SHN => HM = HN, ngược lại nếu HM = HN thì tam giác SHM = tam giác SHNSM => SM = SN.

b) Xét tam giác vuông SHM và SHN có SH chung. Nếu SN > SM thì \(HN^2-SN^2-SH^2\) => \(SM^2-SH^2=HM^2\) => HN > HM. Chứng minh tương tự cho chiều ngược lại.

13 tháng 3 2019

Đáp án C.

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 lá phiếu là: C 9 2   =   36  (cách)

Các cặp số có tổng là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: (9;8); (9;6); (8;7). Xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là:  3 36   =   1 12

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Số cách rút hai lá phiếu là  C 9 2

Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15

3 tháng 8 2019
AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2022

Lời giải:

Gọi số đầu tiên trong csn trên là $u_1$ và công bội là $q$

$u_1-u_2=35$

$\Leftrightarrow u_1-u_1q=35$

$\Leftrightarrow u_1(1-q)=35(1)$

$u_3-u_4=560$

$\Leftrightarrow u_1q^2-u_1q^3=560$

$\Leftrightarrow u_1q^2(1-q)=560(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow q^2=560:35=16$

$\Rightarrow q=\pm 4$

Nếu $q=4$ thì $u_1=\frac{-35}{3}$

$u_2=\frac{-35}{3}.4=\frac{-140}{3}; u_3=\frac{-140}{3}.4=\frac{-560}{3}; u_4=\frac{-2240}{3}$

Tương tự với $q=-4$

15 tháng 8 2021

Nguyễn Việt Lâm 

16 tháng 8 2021

À nhầm.

Số cần tìm có dạng \(\overline{abcdef}\)

a có 5 cách chọn.

f có 5 cách chọn.

b, c, d, e có \(A_8^4=1680\) cách sắp xếp.

\(\Rightarrow\) Có \(5.5.1680=42000\) số thỏa mãn yêu cầu bài toán.