Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chữ số hàng chục là 9 thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị thỏa mãn đầu bài.Theo quy tắc nhân có 1.9=9 số.
Nếu chữ số hàng chục là 8 thì có 8 cách chọn chữ số hàng đơn vị thỏa mãn đầu bài.Theo quy tắc nhân có 1.8=8 số.
Nếu chữ số hàng chục là 7 thì có 7 cách chọn chữ số hàng đơn vị thỏa mãn đầu bài.Theo quy tắc nhân có 1.7=7 số.
... Nếu chữ số hàng chục là 1 thì có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị thỏa mãn đầu bài(là 0).Theo quy tắc nhân có 1.1=1 số.
Vậy số các số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1+2+3+..+7+8+9=45
Chọn B.
Đáp án D.
Số cần lập có dạng
Với mỗi cách chọn 2 số từ các số đã cho ta được một số thõa mãn yêu cầu bài toán
Do đó có C 9 2 = 36 số
Đáp án D
Gọi số hạng cần tìm có dạng a → với a →
TH1: Với a = 1 => b = 2 ; 3 ; . . . ; 9 , tức là b có 8 cách chọn
TH2: Với a = 2 => b = 3 ; 4 ; . . . . . ; 9 , tức là b có 7 cách chọn
Tương tự, với các trường hợp a còn lại, tai được 8+7+.....+1 = 36 số cần tìm
n(S)=6!
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì cần chọn ra 3 số có tổng là 12
=>Số trường hợp thỏa mãn là (1;5;6); (2;4;6); (3;4;5)
=>Có 3*3!*3!
=>P=3/20
Chọn B
Gọi số cần tìm thỏa mãn điều kiện bài toán là a b c d e f ¯ trong đó a,b,c,d,e,f ∈ S và đôi một khác nhau. Theo bài ra ta có
Có .
Ta có các cặp 3 số khác nhau từ S có tổng bằng 9 là .
Chọn D
Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta lập các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau, lập được 6! = 720 số. Vậy số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 720 số
Gọi a b c d e f ¯ là số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau thuộc biến cố A.
Ta có:
Từ sáu chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 ta phân chia thành bộ ba số có tổng là 9 và bộ ba số có tổng là 12, có 3 cách phân chia, đó là (1;2;6) và (3;4;5), (1;3;5) và (2;4;6), (2;3;4) và (1;5;6). Trong mỗi cách phân chia này, ta lập được 3!.3! = 36 số. Do đó n(A) = 3.36 = 108.
Vậy xác suất của biến cố A là:
Gọi số cần tìm là \(\overline{abcd}\Rightarrow a>b>c>d\)
Với mỗi bộ 4 chữ số phân biệt lập ra từ \(\left\{0;1;2;...;9\right\}\) luôn có duy nhất 1 cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán
\(\Rightarrow\) Có \(C_{10}^4=210\) số thỏa mãn yêu cầu
//Ps: do a lớn nhất nên cứ yên tâm rằng ko bao giờ rơi vào trường hợp số 0 đứng đầu cả, chừng nào bài toán cho \(a< b< c< d\) lúc đó mới cần xét a