Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6 là x, với x ∈ N ; 100≤x≤200
Vì nếu xếp hàng 4, hàng 5 hoặc hàng 7 đều dư 3 em nên suy ra:
x-3 ⋮ 4 ; x-3 ⋮ 5 ; x-3 ⋮ 7 ⇒ x-3 ϵ BC(4;5;7)
Ta có: BCNN(4,5,7) = 4.5.7 = 140
Suy ra: x – 3 ∈ BC(4,5,7) = B(140) = {0,140,280,420,…}
Mà 100 ≤ x ≤ 200 => 97 ≤ x – 3 ≤ 197 => x – 3 = 140 => x = 143 (tmđk)
Vậy số học sinh khối 7 là 143 học sinh
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 100 < x < 200)
Do khi xếp hàng 4; 5; 7 đều dư 3 em nên x - 3 ∈ BC(4; 5; 7)
Ta có:
4 = 2²
5 = 5
7 = 7
⇒ BCNN(4; 5; 7) = 4.5.7 = 140
⇒ x - 3 ∈ BC(4; 5; 7) = B(140) = {0; 140; 280; ...}
⇒ x ∈ {3; 143; 283; ...}
Mà 100 < x < 200
⇒ x = 143
Vậy số học sinh cần tìm là 143 học sinh
Đổi \(1,5=\frac{3}{2}\)
Gọi Số HS nam là x
HS nữ là y
Theo bài ra ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=7\left(1\right)\\\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (2) =>
\(\frac{x}{y}=\frac{3k}{2k}\left(k\ne0\right)\)(3)
Từ (3) và (1)
=> \(3k-2k=7\)
=> \(k=7\left(4\right)\)
Thay (4) vào (3)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3.7=21\\y=2.7=14\end{matrix}\right.\)
Vậy :
HS nam là : 21
HS nữ là 14
(3n + 7) ⋮ (2n + 3)
⇒ 2.(3n + 7) ⋮ (2n + 3)
⇒ (6n + 14) ⋮ (2n + 3)
⇒ (6n + 9 + 5) ⋮ (2n + 3)
⇒ [3.(2n + 3) + 5] ⋮ (2n + 3)
Để (3n + 7) ⋮ (2n + 3) thì 5 ⋮ (2n + 3)
⇒ 2n + 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ 2n ∈ {-8; -4; -2; 2}
⇒ n ∈ {-4; -2; -1; 1}
3n + 7 \(⋮\) 2n + 3 (n \(\in\) Z)
2.(3n + 7) ⋮ 2n + 3
6n + 14 ⋮ 2n + 3
3.(2n + 3) + 5 ⋮ 2n + 3
5 ⋮ 2n + 3
2n + 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) {-4; -2; -1; 1}
Gọi 4 số đầu là \(\overline{3abc}\Rightarrow3+a+b=14\Rightarrow a+b=11\)
Do tổng của 3 số liền nhau là 14 \(\Rightarrow a+b+c=14\Rightarrow c=3\)
\(\Rightarrow\)Số đó có dạng \(\overline{3ab3ab3ab}\)
Do số cuối là 5 \(\Rightarrow b=5\Rightarrow3+a+5=14\Rightarrow a=7\)
Vậy số đó là \(375375375\)
Gọi số học sinh cần tìm là x (x > 2 và x thuộc N*)
Từ đề bai suy ra (x-2) là bội của 10,12,15
Hay \(x-2\in BC\left(10;12;15\right)\)
=> \(\left(x-2\right)\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300...\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;62;122;182;242;302...\right\}\)
Mà 280 < x < 320
=> x = 302
Vậy khối 6 có 302 học sinh
gọi số HS là a ta có
vì số a chia hết cho cả 4,6 và 8 nên số a là BC 4,6,8 và 20 nhỏ hơn hoặc bằng a nhỏ hơn hoặc bằng 60
Ra có:4=22
6=2.3
8=23
BCNN(4,6,8)=23 . 3=24
BC(4,6,8)=B(24) = 0,24,48,72,....
hay a thuộc 0,24,48,72,.....
mà a khoảng từ 20 đến 60
suy ra số HS = 24 hoặc 48
gọi số hs là a
nếu xếp hàng 4,6,8 vừa đủ không dư bạn nào thì a chia hết cho 4,6,8
vậy a là BC (4,6,8) mà số hs từ 20 đến 60
còn lại bạn tự tính nha mk bận cht
Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"
Gọi số học sinh trường đó là a ( a thuộc N sao ; 280 < = a < = 320 )
Có a chia 4;5;6 đều dư 3
=> a-3 chia hết cho 4;5;6
=> a-3 là BC của 4;5;6
=> a-3 thuộc {0,60;120,180,240,300,360,.....} ( vì a thuộc N sao nên a-3 > -60 )
=> a thuộc {3;63;123;183;243;303;363;...}
Mà 280 < = a < = 320 => a = 303
Vậy số học sinh trường đó là 303 em
k mk nha
5000000000000000000000000 h/s 😂😂😂😂😂😂😂