K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay x=-1 và y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:

\(3\cdot\left(-1\right)^2-2\cdot\left(-1\right)+m=0\)

\(\Leftrightarrow m+3\cdot1+2=0\)

hay m=-5

b: Thay y=0 vào \(\left(1\right)\), ta được:

\(3x^2-2x-5=0\)

a=3; b=-2; c=-5

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{5}{3}\)

15 tháng 8 2021

cám ơn bạn nha

 

10 tháng 12 2020

1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)

Hệ phương trình tương đương với:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)

Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.

2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.

\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)

\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)

và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)

Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.

10 tháng 12 2020

nhầm 1 chỗ nha:

"và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3) " 

Như vậy mới du91g.

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được: 

a=2

b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

\(-\left(a-2\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)

10 tháng 12 2023

b: Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:

\(1\left(m+1\right)+2=4\)

=>m+3=4

=>m=4-3=1

c: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

\(1\left(m+1\right)+2=0\)

=>m+3=0

=>m=-3

25 tháng 11 2023

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)