K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Ta có :

abba = ab . 101

Do đó abba không thể là số chính phương

Điều phải chứng minh 

( hình như \(\overline{abba}\)phải không ? )

\(\overline{abba}=1001a+110b\)

           \(=11\left(91a+10b\right)\)

           \(=11\left(88a+11b+3a-b\right)\)

+) Nếu \(\overline{abba}\)là số chính phương

\(\Rightarrow88a+11b+3a-b\)chia hết cho \(11\)

\(\Leftrightarrow3a-b\)chia hết cho \(11\)

Do \(a;b\)là số chính phương nên để chia hết cho \(11\)thì chó 3 TH :

+) TH1 : \(3a-b=0\)

\(\Rightarrow b=3a\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=11\left(91a+30a\right)=11.121.a\)( không thể là số chính phương )

+) TH2 : \(3a-b=11\)

\(\Rightarrow b=3a-11\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=11\left(91a+30a-110\right)=11\left(121a-110\right)=121\left(11a-10\right)\)

Dễ thấy số trong ngoặc không phải số chính phương nên \(\overline{abba}\)không thể là số chính phương

+) TH3 : \(3a-b=22\)

\(\Rightarrow b=3a-22\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=121\left(11a-20\right)\)( không thể là số chính phương )

Từ TH1 ; TH2 ; TH3 :

\(\Rightarrow\overline{abba}\)không là số chính phương

6 tháng 9 2016

Ta có : abba = 1001a + 110b = 11( 91a 10b ) chia hết cho 11 

Vậy 11 là ước của số có dạng ............

6 tháng 9 2016

ta có : abba = 1001a + 110b = (11.91)a + (11.10)b = 11.(91a+10b)

=> 11.(91a+10b) chia hết 11 

10 tháng 4 2015

abcabc = 1001*abc                                                                            (1)

Để abcabc là số chính phương => abcabc = 1001*1001k^2 = (1001k)^2       (2)

Từ (1) và (2) => abc = 1001k^2 => abc chia hết cho 1001 

Mà abc có 3 chữ số, 1001 có 4 chữ số => abc không chia hết cho 1001

=> abcabc không là số chính phương

24 tháng 10 2018

abba = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b = 11 ( 91a + 10b ) chia hết cho 11

=> abba là bội của 11

hay 11 là ước của abba