Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tập tính kiếm ăn vào ban đêm của dơi
- Tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất của chuột chũi
- Tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất của chuột chù
1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.
2.Vai trò:
+Thực phẩm:Trâu,lợn,........
+Dược liệu:Hươu,.......
+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........
+........................
thu song o ba moi truong; bay, nuoc va can
thu kiem an vao chieu hoac dem thuc an la tu dong vat
thu tinh trong thai phat trien trong tu cung cua me
co hien tuong thai sinh
Câu 5: Đặc điểm chung của Thú:
Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ long mao bao phủ cơ thể, bộ rang phân hóa thành rang cửa, rang nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Thú là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của Thú :
*Vai trò của Thú:
-Cung cấp thực phẩm
-Cung cấp sức kéo
-Cung cấp dược liệu quý
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ
-Vật liệu thí nghiệm
-Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông – lâm nghiệp
Câu 6:
Các hình thức sinh sản ở động vật:
* Sinh sản vô tính:
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
* Sinh sản hữu tính:
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Câu 7:
Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
- Thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con
- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp cho nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống.
Câu 8:
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Câu 9 :
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại.
Vd: cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Vd: dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
- Gây với sinh diệt động vật gây hại.
Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Câu 10:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
hc sinh riết rồi nhiễm sinh hay sao mà em có " tập tính hoạt động về đêm" thế
em cảm thấy mình như được mở rộng thêm kiến thức về động vật và em mong muốn rằng sau này em có thể hiểu hơn về chúng .em cảm thấy những bài học đó rất hay và hấp dẫn,và mong muốn được học nhiều hơn về những bài xem bảng như vậy
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2:
- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )
- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào
Câu 3:
-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà
-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi
ok, được chưa? :(