Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi có gió, các phân tử nước vừa bay hơi ở bề mặt áo quần ướt sẽ bị gió thổi bay đi, tạo điều kiện cho các phân tử khác bay hơi dễ dàng hơn, nên quá trình bay hơi diễn ra nhanh.
Khi có nắng thì nhiệt độ bề mặt áo quần ướt sẽ tăng lên, khiến cho nước dễ bay hơi hơn, quá trình bay hơi, khô áo quần nhanh hơn.
Nhiệt độ sôi của một chất còn phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt chất lỏng. Ở trên núi cao, áp suất khí quyển thấp hơn bình thường, nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC, nên nấu cơm sẽ khó chín.
Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng?
a/ Sử dụng ánh nắng Mặt Trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
b/ Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.
c/ Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d/ Rút phích cắm hoặc tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
e/ Đóng, mở tủ lạnh hoặc máy điều hòa đúng cách.
g/ Bật tivi xem cả ngày.
h/ Tắt vòi nước trong khi đánh răng.
i/ Thu gom các vật dụng (giấy, đồ nhựa,….) đã dùng có thể tái sử dụng hoặc tái chế.
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…
b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...
c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế
d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.
g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...
a) Dây điện: nhựa, đồng, nhôm.
b) Phin pha cà phê: nhôm
c) Đồ chơi lego: nhựa
d) Dây phanh xe đạp: nhựa, sắt
e) Lốp xe đạp: cao su, bên trong có lõi thép (sắt)
g)Tủ quần áo: gỗ.
cho mứt vào nước để hoà tan bớt đường. Sau đó vớt mứt ra và rang khô lại