K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vũ trụ được sinh ra cách đây khoảng 13,8 tỷ năm. Nó bắt đầu giản nở từ một trạng thái cực kỳ đặc và nóng được gọi là điểm kỳ dị. Kể từ đó, vũ trụ đã trải qua thời gian dài của quá trình giản nở và lạnh dần cho đến trạng thái như ngày nay.

Ở thời điểm 10−34 giây đầu tiên của lịch sử, vũ trụ đã giản nở vô cùng nhanh được gọi là “lạm phát”. Do dao động lượng tử trong khoảng thời gian này, vũ trụ đã sinh ra các dao động về mật độ vật chất trong vũ trụ mà sau này trở thành “hạt giống” hình thành nên cấu trúc vũ trụ. k nhé

7 tháng 5 2018

Vũ trụ được sinh ra cách đây khoảng 13,8 tỷ năm. Nó bắt đầu giản nở từ một trạng thái cực kỳ đặc và nóng được gọi là điểm kỳ dị. Kể từ đó, vũ trụ đã trải qua thời gian dài của quá trình giản nở và lạnh dần cho đến trạng thái như ngày nay.

(sai thì thôi)

18 tháng 11 2016

TẦM KHOẢNG  0>1000

                          KHỎI TINHS LÀM CHI KAKA

2 tháng 8 2023

Số km tàu vũ trụ đã bay xa so với trái đất là :

\(100-15+46=131\) (năm ánh sáng \(=131.94605284.10^5=\text{12393292204}.10^5\left(km\right)\)

27 tháng 9 2018

viết bảng chữ cái tiếng đi mình chỉ cách làm cho 5 người đầu tiên sẽ được 3 k , nhưng người cuối cũng được 2 k thôi 

27 tháng 9 2018

A + M + Q = AMQ

S + C + N = SCN

O + R + J = ORJ

K + I + F = KIF

mk ko chắc nhưng nhớ k nha

30 tháng 10 2020

Trong vật lý học, sự tương đương khối lượng–năng lượng là khái niệm nói về việc khối lượng của vật thể được đo bằng lượng năng lượng của nó. Năng lượng nội tại toàn phần E của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích khối lượng nghỉ của nó m với một hệ số bảo toàn phù hợp để biến đổi đơn vị của khối lượng thành đơn vị của năng lượng. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng tương đối tính. Trong trường hợp đó, m được tính theo khối lượng tương đối tính và E trở thành năng lượng tương đối tính của vật thể. Albert Einstein đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những bài báo của Năm Kỳ diệu với tiêu đề Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó? ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")[1] Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng

{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}{\displaystyle E=mc^{2}\,\!}

Với E là năng lượng, m là khối lượng, và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hai vế của công thức có thứ nguyên bằng nhau và không phụ thuộc vào hệ thống đo lường. Ví dụ, trong nhiều hệ đơn vị tự nhiên, tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức E = m ('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".[2]

Phương trình E = mc2 cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.[3] sự tương đương khối lượng–năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là định luật thứ nhất của nhiệt động lực học. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

30 tháng 10 2020

Muốn biết vũ trụ nặng bao nhiêu á?

Xem Vfact đi chứ còn j nữa

Link video đây : https://www.youtube.com/watch?v=k_K6-Hcg-Jo

27 tháng 11 2018

Khó khăn vê lờ :v

27 tháng 11 2018

hỏi chấm?

26 tháng 11 2016

Sau một ngày đêm thì con ốc sên bò được số m là: 5 - 4 = 1( m)

Trừ đi số m ngày cuối cùng con ốc sên bò được là 5 m thì lên đến đỉnh cột ,  con ốc cần bò thêm 10 - 5 = 5( m) các ngày hôm trước

Số ngày đêm con ốc cần bò là 5: 1 = 5 (ngày đêm)

Vậy con ốc cần bò 6 ngày và 5 đêm để lên tới đỉnh

26 tháng 11 2016

câu hỏi của Hoang Luc Tien Tien con ốc sên mấy 6 ngày 5 đêm mới bò xong

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

2 tháng 8 2023

vũ trj bằng 93 tỉ năm ánh sáng

1 Bình tặng Nam 1 món quà sinh nhật. Tại sao Nam lại ném mạnh nó xuống đất? 2 Bình cũng lại nhận 1 phần thưởng trong 1 cuộc thi. Nhưng Bình lại giẫm lên nó. Tại sao ?3 Có 3 quả trứng chia cho 3 người ăn. Mỗi người đều đã ăn một lòng đỏ. Vậy mà vẫn còn 1 lòng đỏ. Tại sao lại thế? 4 Trong sở thú có loài động vật nào mà không ai có thể nhìn thấy nó? 5 Ai là người ở nhà trẻ nhiều...
Đọc tiếp

1 Bình tặng Nam 1 món quà sinh nhật. Tại sao Nam lại ném mạnh nó xuống đất? 
2 Bình cũng lại nhận 1 phần thưởng trong 1 cuộc thi. Nhưng Bình lại giẫm lên nó. Tại sao ?
3 Có 3 quả trứng chia cho 3 người ăn. Mỗi người đều đã ăn một lòng đỏ. Vậy mà vẫn còn 1 lòng đỏ. Tại sao lại thế? 
4 Trong sở thú có loài động vật nào mà không ai có thể nhìn thấy nó? 
5 Ai là người ở nhà trẻ nhiều nhất ?
6 Cho tám viên bi vào 3 cái chén mà số bi trong mỗi chén là số lẻ. Làm như thế nào? 
7 Nói tiếng người nhưng lại không làm việc của người. Là gì nào? 
8 Thứ gì giả làm người ta sợ nhất ?
9 Thứ gì có đầu, có chân mà không có tay, miệng thì thích ngậm nước? 
10 Túi của bạn thêm thứ gì thì tiền trong túi của bạn sẽ ít đi? 
11 Thứ gì vừa ăn lại vừa nhổ ra ?
12 Nhà nào mà kẻ trộm không vào ăn trộm đồ ?
13 Hai người không may va đầu vào nhau. Tại sao chỉ có 1 người bị đau đầu ?
14 Tên khủng bố nổ liền 6 phát súng nhưng chỉ giết chết 5 người gần đó. Tại sao có đến 6 nạn nhân ?
15 Thứ gì mà kính lúp không thể phóng to ?
16 “Đánh chó phải nể mặt chủ”. Vậy đánh sói thì phải xem cái gì? 
17 Trên mỗi mét đường ray thì nên đặt bao nhiêu sỏi thì vừa ?
18 Ai bảo vệ người khác tốt nhất ?
19  Nhà nào to nhất trên thế giới?

 

3
10 tháng 11 2015

1, quả bóng đá

2, đôi giày

3,1 quả có 2 lòng đỏ

4,trong bụng mẹ nó

5, giáo viên mầm non

6,cho 1 viên bi vào một chén, úp cái chén thứ 2 lên, chén còn lại có 7 viên

7,con vẹt

8,giả dối

9,bình lọc nước

10,ví

11,mía

12,nhà đá

13,đội mũ bảo hiểm=))))

14,tự tử

15,kính lúp đó

16,chắc là quan tài ớ

17.0

18,bản thân

19, nhà nước

8 tháng 11 2015

1: bom; 3: mẹ đang mang bầu và chồng nên chỉ có 2 người.

8:ma

10:nước; 15: ánh sáng mặt trời; và cả tên khủng bố tự tử.

12: nhà ma; 5: cô giáo và trẻ em