Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy thứ nhất dùng để tách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu nhằm bổ xung cho việc thể hiện thời gian xảy ra sự việc. Dấu phẩy thứ hai dùng để tách các bộ phận chủ ngữ dùng trong liệt kê, nhằm chỉ rõ các thành phần tham gia lao động
dấu phẩy thứ 1 dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ , vị ngữ.
dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách các bộ phận chủ ngữ liệt kê , để chỉ các thành phần lao động.
a) bỏ chữ "cối"
b) bỏ chữ "nước"
c) bỏ chữ "búa"
d) bỏ chữ "năng"
e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"
f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."
a) bỏ chữ "cối"
b) bỏ chữ "nước"
c) bỏ chữ "búa"
d) bỏ chữ "năng"
e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"
f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."
Phía sau nhà em có một cái giếng nhỏ dùng để rửa rau. Điều đặc biệt là phía trên là một cái mái che tự nhiên, đó chính là một giàn mướp xanh rì.
Gốc của giàn mướp, nằm ở góc phải cạnh giếng, to khoảng chừng cổ tay của em, rất cứng cáp. Nó có màu xanh xám, đôi chỗ có đốm trắng như bị mốc. Cách mặt đất khoảng một gang tay, gốc cây bắt đầu tách thành nhiều nhánh khác nhau, mỗi nhánh to chừng một ngón tay, màu xanh sẫm. Điều đặc biệt là các nhánh này không cứng như gốc mà rất dẻo dai. Chúng không thể dựng thẳng như cành của những cây khác, mà phải bám vào bề mặt mới đứng vững được. Vì thế bố đã dựng nên một giàn che bằng tre, có vài que gỗ chống từ gốc lên tạo thành cầu thang. Những nhánh mướp cứ thế bò lên, quấn vào các thanh tre, nhánh này cuộn lên nhánh kia, đan xen vào nhau tạo thành một cái mái che tự nhiên màu xanh. Lá mướp có hình như lá phong, với ba đầu nhọn, to chừng bàn tay trẻ em. Bề mặt lá nhám vì có những gai nhỏ trồi lên. Khi chạm vào không cẩn thận thì sẽ thấy đau. Cây mướp có hoa màu vàng tươi, rất xinh xắn. Khi hoa nở, sẽ có rất nhiều ong bướm ghé thăm, nhộn nhịp vô cùng. Đến khi kết quả, hoa sẽ tàn dần. Quả mướp thon dài, màu xanh, lúc còn bé thì chỉ to như trái dưa leo. Sau lớn lên ngày càng to và nặng, nên trĩu xuống dưới dàn, lủng lẳng như cái đèn lồng. Quả mướp to nhất có thể như cái bắp tay của người lớn. Trái mướp ăn rất ngon và mát. Có thể luộc, nấu canh, xào đều rất ngon.
Vào những ngày tháng ba trung tâm mùa khô ở miền đất Nam Bộ này, nắng như thiêu như đốt. Tan học trở về nhà, tụi học trò chúng em thường tụm năm tụm bảy nghỉ lại dưới gốc cây me tây để tránh cái nắng chói chang ấy. Chính gốc cây có bóng mát này đã ghi lại không biết bao nhiêu những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
Có lẽ ai đó trước đây khi trồng cây me này đã tính toán khá chu đáo cho tụi trẻ chúng em có chỗ dừng chân nghỉ lại trên một đoạn đường bốn cây số cuốc bộ khi gặp cái nắng gay gắt của mùa khô. Nhìn từ xa, cây mẹ tây đứng sừng sững bên vệ đường như một cây cổ thụ xòe tán lá sum suê che mát cả một khoảng đất rộng. Đến gần em, càng thấy dáng vóc đồ sộ và vĩ đại của nó. So với những cây phi lao, bạch đàn, xà cừ… dọc theo vệ đường gần đó thì nó vượt hẳn cả kích thước lẫn bóng che. Mọi người đi qua đây, dù vội vã đến đâu cùng muốn dừng lại mươi lăm phút để tận hưởng cái không khí dìu dịu từ cái phòng “điều hòa nhiệt độ” ngoài trời này và tránh cái nắng tháng ba như đổ lửa của mùa khô.
Gốc cây ước chừng hai vòng tay người lớn ôm không xuể. Những chiếc rễ to, nhỏ đủ cỡ bò lan trên mặt đất dùng làm ghế ngồi cho khách đi đường, nay đã nhẵn bóng lên nằm phơi mình như những con rắn khổng lồ trong bóng râm mát. Thân cây thẳng đứng từ mặt đất lên chừng bốn mét mới đâm chĩa thành ba nhánh lớn đều nhau, tạo nên một cái vòm tròn như cái dù phi công màu xanh lục. vỏ cây xù xì, màu nâu xám. Một vài khách đi đường, có lẽ muốn lưu giữ lại đây một kỉ niệm nào đó ở gốc cây này nên đã dùng dao khắc trên vỏ cây ngày, tháng, năm và chữ kí loằng ngoằng họ tên của mình.
Tít trên cao, tán lá sum suê xòe rộng ra ấy là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu… thỉnh thoảng thường tụ tập về đây dự “hội diễn ca múa nhạc”. Đến mùa ra hoa, cái vòm xanh lục khổng lồ này được điểm tô vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt diệu làm sao! Cứ tưởng vòm lá như một tấm vải hoa sặc sỡ đủ màu, căng phồng lên giữa khoảng trời trong xanh vời vợi. Cây me tây là điểm tụ hội của lũ học trò chúng em sau buổi tan học. Ngồi dưới gốc me tây, giữa cái nắng chói chang của mùa hạ mới cảm thấy mát mẻ và dễ chịu đến nhường nào! Những trò chơi đá cầu, đánh bi, kéo co, banh đũa… đều diễn ra sôi động ở đây. Cứ thế, cây me tây gắn bó với chúng em suốt những ngày đi học với biết bao kỉ niệm vui buồn của tuổi ấu thơ.
Số học sinh nữ của lớp 5B là:
45 x 40 % = 45 x 40 : 100 = 18 (hs)
Số học sinh nam của lớp 5B là:
45 - 18= 27 (hs)
a) Số học sinh được tặng giấy khen của lớp 5A là 36 : 100 x 75 = 27 ( học sinh )
b) Số học sinh không được tặng giấy khen của lớp 5A là 36 - 27 = 9 ( học sinh )
rồi gì nữa?
sao nx:> ?