K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

   + Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

 + Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml

   + Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

   + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

11 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

d.(1): tổng dung tích của phổi; (2): lượng khí cặn

25 tháng 12 2021

d

18 tháng 9 2016

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

20 tháng 12 2016

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

11 tháng 12 2021

 D. 2,3,4

7 tháng 11 2017

a)Vì dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều đặn từ bé

b)Thở sâu sẽ giúp oxi vào nhiều hơn,cho nên sẽ tăng hiệu quả hô hấp,lúc đó trong máu sẽ có nhiều oxi hơn,nhịp tim ổn định hơn,tuần hoàn máu tốt hơn,từ đó các cơ quan nội tạng khỏe và làm việc tốt hơn,và khi bạn tập thở sâu thì cơ hoành phải làm việc nặng hơn nên cơ này sẽ khỏe hơn từ đó giúp cho sự thở của bạn tốt hơn,cuối cùng khi bạn thở sâu thì thời gian cho mỗi lần hít ra thở vào là lâu hơn nên sẽ giảm số nhịp thở mỗi phút

c)Trồng nhiều cây xanh

Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh

Không hút thuốc lá

Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc

Thường xuyên dọn vệ sinh nơi ở mình

Câu 39: [VD] Những vận động viên hoặc những người già thường xuyên luyện tập hít thở sâu, vì sao?A. Hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.B. Hít thở sâu thì oxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.C. Hít vào gắng sức...
Đọc tiếp

Câu 39: [VD] Những vận động viên hoặc những người già thường xuyên luyện tập hít thở sâu, vì sao?

A. Hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.

B. Hít thở sâu thì oxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.

C. Hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.

D. Vì khi hít thở sâu thì tốc độ đi vào khoang mũi của oxi sẽ nhanh hơn và máu sẽ vận chuyển khí tới tế bào nhanh hơn, hiệu quả hô hấp sẽ cao.

Câu 40: [VD] Truyền đạm, vitamin và nước cho cơ thể bệnh nhân có được coi là quá trình tiêu hóa cung cấp chất dinh dưỡng không? Tại sao?
 

A. Không. Vì các chất truyền thẳng vào máu không thông qua hệ tiêu hóa.

B. Không. Vì các chất cần biến đổi trước khi đưa vào máu.

C. Có. Vì đạm, vitamin sẽ cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.

D. Có. Vì đạm, vitamin ở dạng chất tan nên dễ hấp thụ vào cơ thể.

9
11 tháng 12 2021

C

A

11 tháng 12 2021

39.A

40.a

18 tháng 4 2022

TK:

Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
- Khí lưu thông /phút là:
18 . 400ml = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là:
150ml . 18 = 2700 (ml).
- Khí hữu ích vào đến phế nang là:
7200ml - 2700ml = 4500 (ml).
=> Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
- Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200ml – 1800ml = 5400 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường :
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Hô hấp sâu:
- Là một hoạt động có ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.
- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.