Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi thấy bạn Hoa bị đau chân không bước lên cầu thang được em đã chủ động đến để giúp bạn đi lên cầu thang lên lớp.
- Vào một ngày, em nhận được lời mời kết bạn facebook từ một người lạ, em không quen biết em đã từ chối luôn lời mời kết bạn đó.
- Vào năm học mới, em chủ động làm quen với các bạn trong lớp để tiện trao đổi về tình hình học tập.
- Biểu hiện của sự tự chủ trong mối quan hệ đời sống:
+ Tự giác đi trực nhật lớp khi thấy lớp bẩn hoặc theo sự phân công
+ Bình tĩnh, không cáu giận khi bị bạn trêu.
+ Nếu bạn và bạn thân nhất cãi nhau, cả 2 phải bình tĩnh, xem xét lại vấn đề mâu thuẫn và tìm cách giải quyết.
+ Trong lớp có bạn mới chuyển đến, chủ động làm quen với bạn.
- Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội:
+ Xác minh tất cả các thông tin trước khi chia sẻ nội dung trên facebook, zalo, tiktok,...
+ Xác minh những lời mời kết bạn từ người lạ.
+ Không bình luận hoặc trả lời bình luận không tích cực.
Tham khảo
- Những biểu hiện của sự tự chủ trong tình huống:
+ Ngọc nhắn tin cho các bạn về việc xem những đường liên kết đó là không lành mạnh
+ Ngọc rời khỏi nhóm.
- Biểu hiện của sự tự chủ:
+ Không chia sẻ thông tin khi chưa được kiểm chứng
+ Sử dụng ngôn từ văn minh, tích cực trong giao tiếp
+ Không nên nghe theo ý kiến một chiều.
Tham khảo
- Tự chủ trong xây dựng mối quan hệ trên mạng.
Kết bạn với những người bạn phù hợp mà mình đã biết thông tin.Từ chối kết bạn với người lạ.- Tự chủ trong giải quyết vấn đề.
Chia sẻ các thông tin khi đã tìm hiểu kĩ.Bình luận tích cực bài viết của người khác.Bảo mật tài khoản mạng xã hội của mình, tránh để người xấu lợi dụng.- Chọn lọc thông tìn trước khi đăng trên trang cá nhân.
- Kiểm tra kĩ tính xác thực của nguồn thông tin trước khi chía sẻ với mọi người.
- Sử dụng cách nói phù hợp để bình luận bài đăng của bạn.
- Không kết bạn với những tài khoản có hành vị và lời nói thiếu chuẩn mực.
- Không làm theo những hành vì khiêu khích, gây tốn thương danh dự của người khác trên mạng.
Tham khảo
Tình huống 1: Em sẽ lên tiếng phản ánh lại hành động tiêu cực đó.
Tình huống 2: Em sẽ không đồng ý kết bạn và chặn số người lạ.
Tình huống 3: Em sẽ lên tiếng đính chính lại sự thật, bảo vệ quyền lợi của bản thân.
Không chia sẻ các thông tin chưa được kiểm chứng, sai sự thật
Không đăng những nội dung tiêu cực, phản chính trị.
Tham khảo
Học sinh tự đóng vai theo cách giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ hỏi kĩ thông tin về nhóm kín đó (có bao nhiêu thành viên, mục đích chính của nhóm kín là gì, trong nhóm chia sẻ nội dung gì,...) rồi mới quyết định có tham gia hay không.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia chia sẻ và bình luận bài viết đó vì làm như vậy là vi phạm quyền riêng tư và gây tổn thương đến danh dự, hình ảnh của bạn A. Đó là một hành động không tốt và có thể gây thêm tổn thương đến bạn A. Thay vào đó, em sẽ đề nghị nhóm bạn nên gỡ bài viết.
Tình huống 3: em sẽ trực tiếp nhắn tin hoặc liên lạc với người bạn của mình để hỏi họ về nội dung bài đăng và yêu cầu gỡ bài đăng đó. Họ có thể đang có hiểu lầm về em hoặc đã nói sai về em.
- Thường xuyên rèn luyện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội:
+ Khi tham gia mạng xã hội cần lịch sự, văn minh
+ Không quá mải mê với mạng xã hội (facebook, zalo, tiktok...) mà ảnh hưởng tới cuộc sống của mình.
+ Chủ động làm quen, kết bạn với bạn bè.
cái này thực hành mà:)?