K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2018

Khi v = 120 km/h

⇔ 3t2 – 30t + 135 = 120

⇔ 3t2 – 30t + 15 = 0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’2 – ac = (-15)2 – 3.15 = 180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 23 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t1 và t2 đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

16 tháng 10 2019

a) Tại t = 5, ta có:  v   =   3 . 5 2   –   30 . 5   +   135   =   60   ( k m / h )

b) Khi v = 120 km/h

⇔   3 t 2   –   30 t   +   135   =   120     ⇔   3 t 2   –   30 t   +   15   =   0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15;  Δ ’   =   b ’ 2   –   a c   =   ( - 15 ) 2   –   3 . 15   =   180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 23 trang 50 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t 1   v à   t 2  đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

1 tháng 2 2017

Tại t = 5, ta có: v = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)

4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

4 tháng 4 2017

a) Khi t = 5 (phút) thì v = 3 . 52 – 30 . 5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 (km/h), để tìm t ta giải phương trình 120 = 3t2 – 30t + 135

Hay t2 – 10t + 5 = 0. Có a = 1, b = -10, b’ = -5, c = 5.

∆’ = 52 – 5 = 25 – 5 = 20, √∆’ = 2√5

t1 = 5 + 2√5 ≈ 9,47, t2 = 5 - 2√5 ≈ 0,53

Vì rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên 0 < t < 10 nên cả hai giá trị của t đều thích hợp. Vậy t1 ≈ 9,47 (phút), t2 ≈ 0,53 (phút).

5 tháng 4 2020

mọi người ơi giúp mình với khocroinagyf mai là hạn chót nộp bài r

Bài 24: 

Gọi x(km/h) và y(h) lần lượt là vận tốc và thời gian ô tô ban đầu dự định đi từ A đến B(Điều kiện: x>0; y>0)

Độ dài quãng đường AB là: xy(km)

Vì khi vận tốc ô tô tăng thêm 10km/h thì đến B sớm hơn 30 phút so với dự định nên ta có phương trình:

\(\left(x+10\right)\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-\dfrac{1}{2}x+10y-5=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-\dfrac{1}{2}x+10y-5-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x+10y=5\)(1)

Vì khi vận tốc ô tô giảm đi 5km/h thì đến B muộn 20 phút so với dự định nên ta có phương trình:

\(\left(x-5\right)\left(y+\dfrac{1}{3}\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow xy+\dfrac{1}{3}x-5y-\dfrac{5}{3}=xy\)

\(\Leftrightarrow xy+\dfrac{1}{3}x-5y-\dfrac{5}{3}-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x-5y=\dfrac{5}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{2}x+10y=5\\\dfrac{1}{3}x-5y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{6}x+\dfrac{10}{3}y=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{6}x-\dfrac{5}{2}y=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}y=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{3}x-5y=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{5}{3}+5y=\dfrac{5}{3}+5=\dfrac{20}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=1\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Độ dài quãng đường AB là: 

\(xy=20\cdot1=20\left(km\right)\)

Vậy: Quãng đường AB dài 20km

14 tháng 2 2021

Bài 25: 

Gọi vận tốc xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt là a, b(km/h; a>10; b>0; a>b)

Mỗi giờ xe đi từ A đi nhanh hơn xe kia 10km => a - b = 10 (1)

Sau 5 giờ xe đi từ A đi được: 5a (km)

Sau 5 giờ xe đi từ B đi được: 5b (km)

Nếu đi ngược chiều, 2 xe gặp nhau sau 5 giờ nên ta có: 5a+5b=350 (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\5a+5b=350\end{matrix}\right.\)

                                                      ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}5a-5b=50\\5a+5b=350\end{matrix}\right.\)                                                                                        ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}10a=400\\a-b=10\end{matrix}\right.\)

                                                       ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=30\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy vận tốc của xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt là 40km/h và 30km/h

4 tháng 11 2016

Đổi 3 h 20 phút = \(\frac{10}{3}h\)

2h 30 phút = \(\frac{5}{2}h\)

Gọi v1 là vận tốc của xe máy , v2 là vận tốc của ô tô

=> v2 = v1 + 20

Quãng đường là AB là :

\(S=v.t=v_1.\frac{10}{3}=v_2.\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}=\left(v_1+20\right).\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}=v_1.\frac{5}{2}+50\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{10}{3}-v_1.\frac{5}{2}=50\)

\(\Rightarrow v_1.\left(\frac{10}{3}-\frac{5}{2}\right)=50\)

\(\Rightarrow v_1.\frac{5}{6}=50\)

=> v1 = 60 km / h

=> AB = 200 km

22 tháng 1 2016

tôi học lớp 6 không biết giải phương trình ,nhưng cũng chỉ học qua phương trình bậc nhất thôi! thông cảm ha!

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn