K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.b\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.c\).

b) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: \(ab + ac\).

c) Ta có: \(a(b + c) = a.b + a.c\).

Vậy \(a(b + c)\) = \(ab + ac\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Diện tích của hình chữ nhật (I) là: \(a.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (II) là: \(a.d\).

Diện tích của hình chữ nhật (III) là: \(b.c\).

Diện tích của hình chữ nhật (IV) là: \(b.d\).

b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: \(ac + ad + bc + bd\).

c) Ta có:

\((a + b)(c + d) = a(c + d) + b(c + d) = ac + ad + bc + bd\).

Vậy \((a + b)(c + d)\) = \(ac + ad + bc + bd\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN . NP = h.(b+c+a)

b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a+b+c

Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là:

(a+b+c).h

Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó

c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB’A’ + SACC’A’ + SBCC’B’ = h.c+h.b+h.a = h.(c+b+a)

Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta có: Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật (I) + diện tích hình chữ nhật (II)

\( = ac + bc = (a + b).c\).

Mà MN = c 

Do đó NP = \((a + b).c:c = a + b\).

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}(A + B):c = (ac + bc):c = a + b\\A:c + B:c = ac:c + bc:c = a + b\end{array}\)

Vậy  \((A + B):c\) =\(A:c + B:c\).

6 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh:

2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)

Thể tích của HHCN:

3 x 5 x 7 = 105(cm3)

Sxq=(5+7)*2*3=6*12=72cm2

V=5*7*3=105cm3

7 tháng 10 2023

a) Tổng số phần bằng nhau là : 7 + 3 = 10 ( phần )
    Chiều dài HCN là : 60 : 10 x 7 = 42 ( m )
    Chiều rộng HCN là : 60 - 42 = 18 ( m )
b) Diện tích HCN là : 42 x 18 = 756 ( m2 )
                Đáp số : a) 42m ; 18m
                               b) 756m2

7 tháng 10 2023

a, Nửa chu vi hình chữ nhật là: 60 : 2 = 30

Gọi chiều dài và chiều rộng  hình chữ nhật lần lượt là \(x\); y (m) \(x;y>0\)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{7}{3}\) ⇒ \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                        \(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x+y}{7+3}\) = \(\dfrac{30}{10}\) = 3

                          \(x\) = 3\(\times\) 7 = 21

                          y = 3 x 3 = 9

Chiều dài hình chữ nhật là: 21 m

Chiều rộng hình chữ nhật là 9 m 

b, Diện tích hình chữ nhật là: 21 x 9 = 189 (m2)

   Kết luận: diện tích hình chữ nhật là 189 m2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích hình chữ nhật (1) = (3) là bc

Diện tích hình chữ nhật (2) = (4) là ac

\( \Rightarrow \)Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) = 2ac + 2bc = 2c( a+ b).

Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là 2( a+ b)

Độ dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là c

\( \Rightarrow \) Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật = 2 c(a + b) 

\( \Rightarrow \) Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) = Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật = 2 c(a + b)