K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Tham khảo:

1/ Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng chiều bắc - nam là do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2.

2/ Một trong những năng lượng sạch để sản xuất điện năng mà các nước Châu Âu hay một số nước ở Châu Á đang khai thác sử dụng rất nhiều chính là năng lượng gió. Năng lượng gió có thể chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng nhờ tubin gió. Tubin gió sẽ chuyển đổi động lực di chuyển của gió thành năng lượng điện. Năng lượng này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hay các công việc sinh hoạt cần đến điện.Một cách đơn giản để tubin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió. Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện. Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu hết năng lượng gió. Ở vị trí này  sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường. Một vài ưu điểm: Là nhiên liệu sạch sinh ra bởi gió, năng gió có ở nhiều vùng, và rất phong phú, năng lượng được tái tạo và giá cả lại thấp so với thị trường hiện nay. Tuy nhiên cũng có nhược điểm: năng lượng gió là nguồn năng lượng không liên tục, không thể dự trữ được, không phải lúc nào cũng có thể cung cấp điện khi có nhu cầu về điện...
18 tháng 11 2023

Tham Khảo

- Các hình ảnh: 2, 3, 4 là tư liệu gốc.

- Hình 5 (truyền thuyết Thánh Gióng) là tư liệu truyền miệng.

4 tháng 10 2021

Hình 2

20 tháng 12 2022

-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước

- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây

-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa

20 tháng 12 2022

- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết

-Khi nhiệt độ cao

-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Ví dụ thể hiện vai trò của thiên nhiên đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người:

- Nguồn nguyên liệu sản xuất: Thiên nhiên cung cấp tài nguyên khoáng sản phục vụ công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

- Nơi cư trú, mặt bằng sản xuất: Con người xây dựng nhà ở, các nhà máy, xí nghiệp,...

- Chứa đựng rác thải: Rác thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế, … đổ ra môi trường hàng ngày.

- Cung cấp, lưu trữ thông tin: Lưu trữ và cung cấp cho con người các nguồn gen của loài động, thực vật.

- Chống các tác nhân gây hại: nhờ có tầng ôdôn, con người tránh được các tia cực tím gây hại cho sức khỏe con người.

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 12 2023

Tọa độ địa lí các điểm cực trên đất liền của nước ta là:

- Điểm cực Bắc (23023'B; 105020'Đ) thuộc xã Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang. 

- Điểm cực Nam (8034'B; 104040'Đ) thuộc xã Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau. 

- Điểm cực Đông (12040′B; 109024'Đ) thuộc xã Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa.

- Điểm cực Tây (22022'B; 102009'Đ) thuộc xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên.

18 tháng 11 2023

Tìm hiểu về sự tác động của các hoạt động sản xuất (ví dụ: chăn nuôi gia súc, làm đường giao thông, khai thác khoáng sản,…) ở địa phương lên môi trường tự nhiên.

Chuẩn bị

– Thành lập nhóm và lựa chọn một hoạt động sản xuất ở địa phương để cùng tìm hiểu về sự tác động của hoạt động sản xuất đó lên môi trường tự nhiên.

– Các nhóm tiến hành thu thập, sưu tầm tranh ảnh, số liệu, viđeo clip,… để làm minh chứng cho những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động sản xuất ở địa phương lên môi trường tự nhiên.

– Các nhóm trao đổi và viết báo cáo đưới đạng bài viết, sơ đồ, tranh ảnh, video clip,… về những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động sản xuất ở địa phương lên môi trường tự nhiên.

Tổ chức thực hành

– Các nhóm thảo luận để tìm ra những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động sản xuất lên môi trường tự nhiên.

– Đại điện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.

– Nhận xét và đánh giá sản phẩm của nhóm mình và sản phẩm của nhóm bạn.

– Đưa ra thông điệp tuyên truyền cho người dân ở địa phương về việc sử đụng

hợp lí và bào vệ môi trường tự nhiên thông qua hoạt động sản xuất.

Gợi ý một số hoạt động sản xuất có tác động tích cực hoặc tiêu cực lên môi trường tự nhiên:

– Các tác động tích cực:

+ Chăn nuôi gia súc theo mô hình vườn – ao – chuồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệ được môi trường.

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm vừa để sản xuất, vừa giúp phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

+ Xây dựng hồ thủy lợi, chứa nước phục vụ cho tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.

– Các tác động tiêu cực:

+ Làm đường giao thông làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.

+ Khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí vùng khai thác.

+ Phun thuốc trừ sâu, gây ô nhiễm môi trường.

+ Đốt rừng làm nương rẫy làm thu hẹp diện tích rừng, gây ô nhiễm không khí.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Giới thiệu đền Bô-rô-bua-đua – kì quan Phật giáo lớn nhất thế giới!

- Bô-rô-bua-đua là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VIII dưới thời kì cai trị của Vương quốc Syailendra. Bô-rô-bua-đua tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java (In-đô-nê-xi-a); công trình này đã được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1991.

- “Bô-rô-bua-đua” trong tiếng In-đô-nê-xi-a có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao". Toàn bộ tòa tháp do 300 nghìn viên đá xếp thành, được xây dựng trên một mặt bằng hình vuông rộng khoảng 2500 m², theo mô hình của một Mạn-đà-la, tức là một mô hình về vũ trụ hoàn hảo theo quan niệm của Phật giáo Đại thừa. 

- Đền Bô-rô-bua-đua cao khoảng 42 m, bao gồm 9 tầng chồng lên nhau, tầng trên nhỏ hơn tầng dưới.

+ Lớp chân đế (gồm 2 tầng dưới cùng) có bình đồ hình vuông, bốn cạnh hướng về bốn hướng. Đây là lớp phản ánh Dục Giới, bao gồm 160 mảng phù điêu mô tả hoạt cảnh của cuộc sống trần tục, những hoạt động trong đời sống hàng ngày, cũng như dục vọng tầm thường của chúng sinh trong tam giới.

+ Lớp thứ hai (gồm 4 tầng ở giữa) cũng có bình đồ hình vuông, với các hành lang thông nhau tứ phía. Dọc các hành lang ấy là 1,300 mảng điêu khắc nối tiếp nhau mô tả các tích truyện về cuộc sống của con người và tu sĩ, sự tích Đức Phật… Ngoài ra, bốn tầng giữa của  Bô-rô-bu-đua còn có 1212 mảng điêu khắc trang trí vô cùng tinh tế với các hoa văn mang dấu ấn bản địa, khiến du khách không khỏi mê mẩn và choáng ngợp khi dạo bước quanh những hành lang đá xám của ngôi đền đồ sộ này.

+ Lớp cuối gồm 3 tầng trên cùng - là lớp Vô Sắc Giới được thể hiện bằng 3 vòng tròn đồng tâm, mang ý nghĩa nơi đây không có điểm khởi đầu và cũng không có điểm kết thúc. Theo Phật Giáo, đây là cõi Niết Bàn, cảnh giới cao nhất của sự tu luyện. Ở mỗi tầng thuộc lớp Vô Sắc Giới có 92 tôn tượng Phật được đặt trong những bảo tháp và trong mỗi tôn tượng này đều có thủ ấn (Mudra) cho biết tôn tượng này thuộc về hướng nào (hướng đông với thủ ấn của trái đất kêu gọi làm chứng, phía nam với thủ ấn phước lành, phía tây với thủ ấn của thiền định, phía bắc với thủ ấn của sự can đảm).

- Sau khi vương triều Phật giáo Syailendra sụp đổ,  Bô-rô-bu-đua đã bị bỏ hoang và lãng quên trong suốt hơn 10 thế kỷ. Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc (năm 1945), Cộng hòa In-đô-nê-xi-a mới ý thức được tầm quan trọng của  Bô-rô-bu-đua liền mời nhiều nhà khảo cổ trên thế giới đến nghiên cứu, đồng thời yêu cầu UNESCO giúp sức để trùng tu. Một chương trình cấp thời vào năm 1948 do Liên Hiệp Quốc đưa ra đã giúp cho  Bô-rô-bu-đua thoát khỏi cảnh hoang tàn và quên lãng. Tiếp theo là một chương trình trùng tu rộng lớn hơn kéo dài từ 1970 đến 1982 do UNESCO đảm trách với sự hợp tác của 27 quốc gia trên thế giới đã hồi phục cho  Bô-rô-bu-đua. 

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Bô-rô-bua-đua là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VIII dưới thời kì cai trị của Vương quốc Syailendra. Bô-rô-bua-đua tọa lạc cách 42 km về phía Bắc thành phố Yogyakarta, trung tâm của đảo Java (In-đô-nê-xi-a); công trình này đã được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1991.

- “Bô-rô-bua-đua” trong tiếng In-đô-nê-xi-a có nghĩa là “Tháp Phật trên đồi cao". Toàn bộ tòa tháp do 300 nghìn viên đá xếp thành, được xây dựng trên một mặt bằng hình vuông rộng khoảng 2500 m², theo mô hình của một Mạn-đà-la, tức là một mô hình về vũ trụ hoàn hảo theo quan niệm của Phật giáo Đại thừa. 

- Đền Bô-rô-bua-đua cao khoảng 42 m, bao gồm 9 tầng chồng lên nhau, tầng trên nhỏ hơn tầng dưới.

+ Lớp chân đế (gồm 2 tầng dưới cùng) có bình đồ hình vuông, bốn cạnh hướng về bốn hướng. Đây là lớp phản ánh Dục Giới, bao gồm 160 mảng phù điêu mô tả hoạt cảnh của cuộc sống trần tục, những hoạt động trong đời sống hàng ngày, cũng như dục vọng tầm thường của chúng sinh trong tam giới.

+ Lớp thứ hai (gồm 4 tầng ở giữa) cũng có bình đồ hình vuông, với các hành lang thông nhau tứ phía. Dọc các hành lang ấy là 1,300 mảng điêu khắc nối tiếp nhau mô tả các tích truyện về cuộc sống của con người và tu sĩ, sự tích Đức Phật… Ngoài ra, bốn tầng giữa của  Bô-rô-bu-đua còn có 1212 mảng điêu khắc trang trí vô cùng tinh tế với các hoa văn mang dấu ấn bản địa, khiến du khách không khỏi mê mẩn và choáng ngợp khi dạo bước quanh những hành lang đá xám của ngôi đền đồ sộ này.

+ Lớp cuối gồm 3 tầng trên cùng - là lớp Vô Sắc Giới được thể hiện bằng 3 vòng tròn đồng tâm, mang ý nghĩa nơi đây không có điểm khởi đầu và cũng không có điểm kết thúc. Theo Phật Giáo, đây là cõi Niết Bàn, cảnh giới cao nhất của sự tu luyện. Ở mỗi tầng thuộc lớp Vô Sắc Giới có 92 tôn tượng Phật được đặt trong những bảo tháp và trong mỗi tôn tượng này đều có thủ ấn (Mudra) cho biết tôn tượng này thuộc về hướng nào (hướng đông với thủ ấn của trái đất kêu gọi làm chứng, phía nam với thủ ấn phước lành, phía tây với thủ ấn của thiền định, phía bắc với thủ ấn của sự can đảm).

- Sau khi vương triều Phật giáo Syailendra sụp đổ,  Bô-rô-bu-đua đã bị bỏ hoang và lãng quên trong suốt hơn 10 thế kỷ. Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc (năm 1945), Cộng hòa In-đô-nê-xi-a mới ý thức được tầm quan trọng của  Bô-rô-bu-đua liền mời nhiều nhà khảo cổ trên thế giới đến nghiên cứu, đồng thời yêu cầu UNESCO giúp sức để trùng tu. Một chương trình cấp thời vào năm 1948 do Liên Hiệp Quốc đưa ra đã giúp cho  Bô-rô-bu-đua thoát khỏi cảnh hoang tàn và quên lãng. Tiếp theo là một chương trình trùng tu rộng lớn hơn kéo dài từ 1970 đến 1982 do UNESCO đảm trách với sự hợp tác của 27 quốc gia trên thế giới đã hồi phục cho  Bô-rô-bu-đua. 

- Ngày nay,  Bô-rô-bu-đua là thắng cảnh thu hút nhiều khách du lịch nhất tại In-đô-nê-xi-a.  Bô-rô-bu-đua không chỉ là một kỳ quan đáng ngưỡng mộ của In-đô-nê-xi-a mà còn là công trình nghệ thuật kiến trúc vĩ đại của Phật giáo và của cả nhân loại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Học sinh dựa vào vùng miền mình sinh sống để trả lời câu hỏi.

Ví dụ:

Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình đồng bằng. Dạng địa hình này phù hợp với các hoạt động kinh tế: nông nghiệp (trồng lúa nước, hoa màu; chăn nuôi lợn,...).