Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1/ Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng chiều bắc - nam là do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2.
2/ Một trong những năng lượng sạch để sản xuất điện năng mà các nước Châu Âu hay một số nước ở Châu Á đang khai thác sử dụng rất nhiều chính là năng lượng gió. Năng lượng gió có thể chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng nhờ tubin gió. Tubin gió sẽ chuyển đổi động lực di chuyển của gió thành năng lượng điện. Năng lượng này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hay các công việc sinh hoạt cần đến điện.Một cách đơn giản để tubin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió. Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện. Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu hết năng lượng gió. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường. Một vài ưu điểm: Là nhiên liệu sạch sinh ra bởi gió, năng gió có ở nhiều vùng, và rất phong phú, năng lượng được tái tạo và giá cả lại thấp so với thị trường hiện nay. Tuy nhiên cũng có nhược điểm: năng lượng gió là nguồn năng lượng không liên tục, không thể dự trữ được, không phải lúc nào cũng có thể cung cấp điện khi có nhu cầu về điện...Em không đồng ý với ý kiến này, bởi vì chúng ta cần học lịch sử đề biết nguồn cội, gốc gác của bản thân, cần biết được những hi sinh và cố gắng trong quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta từ hàng nghìn đời nay. Từ đó rèn luyện ở giới trẻ, ở thanh thiếu niên một lòng nồng nàn yêu nước, lòng tự hào dân tộc và ra sức cố gắng học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp, vững mạnh hơn.
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
– Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
– Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
– Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
– Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
– Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Các mốc thời gian:
– Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lác khác, lập ra Nhà nước Văn Lang, đóng đô wor Phong Châu ( Việt Trì, Phú Thọ)
– 214 TCN, quân Tần ở phương Nắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt
– 208 TCN tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước
– 179 TCN Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt
– 1 TCN Thời kì Bắc thuộc, mở ra các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau cai trị nước ta suốt hơn 1000 năm sau
Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam ” mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà”. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa..
Hiện nay phong tục này vẫn còn ở các cụ già lớn tuổi, ở những vùng quê (miền Bắc nhiều hơn) và trong các phong tục lễ nghi dạm cưới hỏi,...
- Hình 1.8. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ là tư liệu truyền miệng.
- Hình 1.9 là tư liệu hiện vật.
- Hình 1.10 là tư liệu chữ viết.
- Hình 1.11 là tư liệu hiện vật.
Trong các loại tư liệu trên, tư liêu trên, thì Thạp đồng Đào Thịnh (H 1.9) Và Sắc lệnh của chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phong cho ông Đại tướng Võ Nguyên Giáp. (H 1.1.1)
1.8tư liệu truyền miệng
1.9tư liệu hiện vật
1.10tư liệu chữ viết
1.11tư liệu chữ viết
Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc là:
Về tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất kaf: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia.Về chữ viết: Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre, gỗVề văn học: Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng như Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc)...Về sử học: Có các tác phẩm nổi tiếng như Sử Kí (Tư Mã Thiên), Tam quốc chí.Về y học: Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh với các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước...Về kỹ thuật: Phát minh quan trọng về kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in...Về kiến trúc: xây dựng vạn lý trường thành, là biểu tượng của nền văn minh Trung QuốcTác động của quá trình giao lưu văn hóa đến các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công Nguyên đến thế kỉ X:
– Về tôn giáo: Phật giáo và Hin- đu giáo của Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á.
– Về chữ viết và văn học: Nhờ hệ thống chữ cổ Ấn Độ, người ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết riêng. Ngoài ra, họ còn tiếp thu văn học của người Ấn Độ để sáng tạo ra những bộ sử thi.
– Về kiến trúc và điêu khắc: Mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, đặc biệt là đền tháp. Điêu khắc chủ yếu là tượng thần, tượng phật và phù điêu.
Tham Khảo
- Các hình ảnh: 2, 3, 4 là tư liệu gốc.
- Hình 5 (truyền thuyết Thánh Gióng) là tư liệu truyền miệng.
Hình 2