Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
Chọn C
Dung dịch NaOH có pH > 7 nên sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào.
Trong phương pháp chuẩn độ acid-base, người ta thường dùng những chất chỉ thị acid – base gây ra sự đổi màu ở khoảng pH gần với điểm tương đương để biết thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ.
\(\left[OH^-\right]=0,001M\\ \Rightarrow pH=14-pOH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[0,001\right]=14-3=11\)
Theo thuyết acid, base của Bronsted – Lowry: Acid là chất cho H+, base là chất nhận H+. Acid và base có thể là phân tử hoặc ion.
Để xác định nồng độ của dung dịch acid, base, người ta thực hiện phương pháp chuẩn độ hoặc sử dụng giấy chỉ thị pH vạn năng, máy đo pH,…
Với dung dịch phenolphtalein:
+ Mt base làm dung dịch chuyển sang màu hồng
+ Mt acid và mt trung tính không chuyển sang màu hồng.
Với quỳ tím:
+ pH < 4,5 (mt acid): quỳ tím hoá đỏ
+ pH > 8,3 (mt base) quỳ tím hoá xanh
+ 4,6-8,2 độ pH (mt trung tính): quỳ tím không đổi màu