Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 23: Chọn D.
Câu 24: Chọn C.
Bạn kiểm tra đề câu 25 giúp mình, không có đáp án chính xác!
Câu 26: Chọn B.
Câu 27: Chọn C.
nhiệt độ cao nhất: 23oC
nhiệt độ thấp nhất: 21oC
sự chênh lệch không cao chỉ 2oC.
Câu 1:
Nhiệt độ trung bình năm: (25,8 + 26,7 + 27,9 + 28,9 + 28,3 + 27,5 + 27,1 + 27,1 + 26,8 + 26,7 + 26,4 + 25,7) : 12 = 324,9 : 12 = 27,075°C ( \(\simeq\) 27,1°C).
Tham khảo:
Câu 2:
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
– Thuận lợi: Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân hóa theo mùa tạo điều kiện thuận lợi phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp…
– Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định.
* Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
– Thuận lợi: Phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch,… và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.
– Khó khăn:
+ Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, … cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
2.Ảnh hưởng của mưa đến sản xuất nông nghiệp và đời sống:
- Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
- Nước mưa là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
- Mưa giúp rửa sạch không khí, làm giảm nhiệt.
- Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất.
- Mưa là một mắt xích quan trọng của tuần hoàn nước,…
kiểm tra thì tự làm đi,mà đây là dạng cơ bản mà?đọc biểu đồ thấy ngay rồi chứ có phải kiến thức cao siêu gì đâu mà ko làm đc?
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi.
B. khí ni tơ.
C. khí các – bo- nic.
D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
9. A
10. C
11. B
11. C
12. C
13. A
14. A
15. A
15. A
16. D
17. B
18. C
19. A
20. A
21. D
Câu 1
+ Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ các ngày trong tháng : Số ngày trong tháng.
+ Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình các tháng trong năm : 12
Câu 2
- Nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 11 của Hà Nội: (19+19+27+23)/4 = 220C
- Nhiệt độ cao nhất là 270C. Nhiệt độ thấp nhất là 190C.
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất chênh nhau 80C.
- Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 160C, thấp nhất khoảng 70C.
- Nhiệt độ chênh lệch khoảng 9-100C.
- Những tháng có lượng mưa trên 100mm là: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu ôn đới do lượng mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình 500-1500 mm; nhiệt độ trung bình 8-160C và biên độ nhiệt không quá lớn (khoảng 90C).