K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Lê Lợi đã dùng kế giả thua để dụ giặc và tiêu diệt.

9 tháng 5 2022

Lê Lợi đã dùng kế giả thua để dụ giặc và tiêu diệt .

~HT~

9 tháng 5 2022

Lưu ý: Ko chép trên mạng!!!

19 tháng 12 2017

-Lợi dụng lúc thủy triều lên, xuống Ngô Quyền cho cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Sau đó quân ta mai phục hai bên bờ sông để tấn công.

-Kết quả: Quân Nam Hán, chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

23 tháng 11 2019

-Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long

-Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công.

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

29 tháng 5 2018
X Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
  Lật đổ chính quyền nhà Lê
  Đánh quân Thanh
  Đánh quân Nam Hán
18 tháng 12 2017

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

 
10 tháng 8 2017

Nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

23 tháng 10 2023

Sau khi tiêu diệt được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã lên ngôi vua và lập ra triều Nguyễn. Ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và củng cố đất nước.

Các việc làm của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt họ Trịnh bao gồm:

- Thực hiện cải cách hành chính: Nguyễn Huệ đã tách các chức quan lớn thành nhiều chức vụ nhỏ hơn để tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương.

- Thực hiện cải cách kinh tế: Ông đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại, đồng thời tăng cường quản lý tài chính và thu thuế.

- Thực hiện cải cách giáo dục: Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển, đồng thời tăng cường quản lý giáo dục.

Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố quyền lực của triều đình và đất nước. Các cải cách đã giúp tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương, tăng cường sản xuất và thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển.