Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
nhiệt độ: nhiệt kế:đơn vị là C hoac F
lượng mưa :thùng đo mưa dv la mm
khí áp:khí áp kế
độ ẩm thì mình quên rồi
A thì bn vẽ 1 đường thẳng ab ngang đặt điểm C ở giữa
B thì cũng vẽ 1 đường thẳng ab nhưng đặt điểm C ở ngoài đường thảngw ab mà
vì lượng nhiệt lạnh buổi tối có tổng cộng là : 14 c nen bắt đầu từ 3 sáng là 10 c nên dolanh buồi tôi còn bay là trong không khí và một số chất ẩm ướt cong lai ra khi am
vì do sự bốc hơi của nước nên trong khí sẽ có độ ẩm
Một dạng toán về ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất, ước và bội - Giáo Án, Bài Giảng
Có UCLN(a;b).BCNN(a;b)=a.b
=) UCLN(a;b)=\(\frac{a.b}{BCNN\left(a;b\right)}\)hay BCNN(a;b)=\(\frac{a.b}{UCLN\left(a;b\right)}\)
Ai trả lời được và đúng tớ k
không khí càng thấp thì độ ẩm càng cao