K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

Tốc độ tức thời của phản ứng:

\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

a,

Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần

b,

Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần

c,

Độ tăng nhiệt:

\(\Delta t^o=1900-400=1500\)

Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.

Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần

5 tháng 4 2020

Tks bạn nhiều nha!!!

3 tháng 5 2023

21 tháng 1 2024

Đề có cho đáp án không bạn nhỉ?

2 tháng 2 2018

Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần

Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3.3.3 = 27 (lần)

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ.

Suy ra γ = 3.

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2

Thay vào công thức ta có

81 = 3 ( 1 - 30 ) / 10   ⇔ ( t 2 - 30 ) 10 = 4   ⇔ t 2 = 70 0 C

7 tháng 6 2019

Đáp án B

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ.

Suy ra γ = 3.

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2

Thay vào công thức ta có

13 tháng 9 2017

Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl tốc độ phản ứng tăng

Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi tốc độ phản ứng không ảnh hưởng

Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.

Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khítăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ

Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.

26 tháng 10 2018

Đáp án D

Theo định nghĩa, số ln tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 10°C chính là hệ số nhiệt độ g

Suy ra g = 3.

Thay vào công thức ta có tỉ số tốc độ phản ứng:

Vậy tốc độ phản ứng tăng 729 lần khi nhiệt độ tăng từ 20°C tới 80°C.