K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

20 tháng 9 2019

Gợi Ý nhé:

Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.

Từ các dữ kiện của bài toán ta có:

CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ

COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ

CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ

H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ

Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.

20 tháng 9 2019

Sửa lại nha

CO (k) + H2O(h) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ

CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) \(\Delta\)H2 = - 112,5 kJ

1 tháng 5 2016

tăng nhiệt độ, thêm một lượng hơi nước vào, thêm khí H2

Phản ứng phân hủy H2O2:H2O2 →  H2O + ½ O2Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như...
Đọc tiếp

Phản ứng phân hủy H2O2:

H2O2 →  H2O + ½ O2

Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1

 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:

0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)

(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:

(Dấu “ – “ trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương)

Trả lời câu hỏi:

1. Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ.                  

b) 6 giờ đến 9 giờ.                 

c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

1
3 tháng 9 2023

1.

loading...

2.

Ta thấy: vtb1 > vtb2 > vtb3 => Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian

11 tháng 2 2019

a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl

(2) 5O2 + 4P → 2P2O5

(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4

b. (1) BaCO3 → BaO + CO2

(2) BaO + H2O → Ba(OH)2

11 tháng 2 2019

giải thích cho em một chút đc ko ạ