K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

1.

loading...

2.

Ta thấy: vtb1 > vtb2 > vtb3 => Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian

3 tháng 9 2023

a) Theo thời gian, nồng độ có xu hướng tăng dần

=> Đồ thị mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của sản phẩm HCl

b) Đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này là phút (min).

4 tháng 9 2023

a) Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là:

v1 = k.CCl2.CH2

b) Gọi CCl2 là nồng độ ban đầu của Cl, CH2 là nồng độ đầu của H2

=> v2 = k. CCl2.CH2 :2

=> 2v2 = v1

=> Tốc độ phản ứng giảm 1 nửa khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:Na2S2O3 + H2SO4 →   Na2SO4 + S + SO2 + H2OChuẩn bị:  Các dung dịch Na2SO­3 0,05 M, Na2SO­3 0,10 M, Na2SO3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.Tiến hành:- Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2SO­3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng...
Đọc tiếp

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:

Na2S2O3 + H2SO4 →   Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Chuẩn bị:  Các dung dịch Na2SO­3 0,05 M, Na2SO­3 0,10 M, Na2SO3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X.

Tiến hành:

- Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2SO­3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các bình lên tờ giấy trắng có kẻ sẵn chữ X.

- Rót nhannh vào mỗi bình 30 mL dung dịch H2SO4 0,5 M và bắt đầu bấm giờ.

Lưu ý: Phản ứng có sinh ra khí độc. Cần tiến hành cẩn thận và tránh ngửi trực tiếp trên miệng bình tam giác.

Quan sát vạch chữ X trên tờ giấy dưới đáy bình, ghi lại thời điểm không nhìn thấy vạch chữ X nữa và trả lời câu hỏi:

1. Phản ứng ở bình nào xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất?

2. Nồng độ ảnh hưởng thế nào đến tốc độ phản ứng

1
3 tháng 9 2023

1.

Phản ứng ở bình Na2SO0,3 M xảy ra nhanh nhất

Phản ứng ở bình Na2SO0,05 M xảy ra chậm nhất

2.

Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũng tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

4 tháng 9 2023

Khi pha loãng dung dịch H2SO4

=> Nồng độ H2SO4 giảm

=> Tốc độ phản ứng giảm

3 tháng 9 2023

Trong cùng khoảng thời gian, thể tích khí oxygen được biểu diễn theo đường (b) lớn hơn so với đường (a).

=> Đường phản ứng (a) tương ứng với phản ứng không có xúc tác.

Đường phản ứng (b) tương ứng với phản ứng có xúc tác.