K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

(a) v tăng lên 83 lần

(b) v tăng lên 23 = 8 lần

(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần

(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần

Đáp án B

28 tháng 10 2017

a,Gọi hỗn hợp 2 kim loại là R

nH2 =\(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

PTHH: R + HCL\(\rightarrow\) RCL+\(\dfrac{1}{2}\)H2

TBR: 0,3 \(\leftarrow\)0,15

MR= \(\dfrac{8,5}{0,3}\)=28,3

\(\Rightarrow\) hai kim loại đó là Na và K

b,

10 tháng 3 2023

Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.

Phản ứng phân hủy H2O2:H2O2 →  H2O + ½ O2Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như...
Đọc tiếp

Phản ứng phân hủy H2O2:

H2O2 →  H2O + ½ O2

Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1

 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:

0,707 – 1,000 = - 0,293 (mol/L)

(Dấu “ – “ thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:

(Dấu “ – “ trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương)

Trả lời câu hỏi:

1. Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ.                  

b) 6 giờ đến 9 giờ.                 

c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

1
3 tháng 9 2023

1.

loading...

2.

Ta thấy: vtb1 > vtb2 > vtb3 => Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian

7 tháng 11 2019

Tốc độ phản ứng tăng 8 lần nếu nồng độ cả 2 chất tăng lên 2 lần là thỏa mãn

A thì tốc độ phản ứng tăng 16 lần

C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần

D thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần

Vậy chọn B

4 tháng 9 2023

a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2

b)

- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)

=> v2 tăng 3 lần so với v1

- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2

=> v3 tăng 9 lần so với v1

- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2

=> v4 tăng 27 lần so với v1

16 tháng 7 2017

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.

C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.

D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.