K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

(x - 3)(x + 2) < 0

=> x - 3 và x + 2 là 2 số nguyên khác dấu

Mà x + 2 > x - 3 => x + 2 dương; x - 3 âm

=> -2 < x < 3

=> x thuộc {-1; 0; 1; 2}

Vậy...

28 tháng 7 2017

12+x/43-x=2/3
=> (12+x).3=(43-x).2 (dấu . là dấu nhân đấy, chị ghi . để cho em khỏi nhầm nhân là x )
=> 36 + 3x = 86- 2x 
=> 3x + 2x = 86 - 36 
=> 5x = 50 
=> x = 50 :5 = 10 

3 tháng 4 2018

Chị ichigo kun trả lời sai rồi, hồi chị học tiểu học cô dạy chị cách làm mấy bài dạng này chưa,chị quên hết rồi à! Em không có ý xúc phạm chị đâu,nhưng em thấy chị hoàn toàn quên kiến thức nên em mới nói.

28 tháng 12 2015

a)|2x-5|=13

2x-5=13=>x=9

2x-5=-13=>x=-4

b)3|x+1|+1=28

3|x+1|=28-1

3|x+1|=27

|x+1|=27:3

|x+1|=9

x+1=9=>x=8

x+1=-9=>x=-10

tick nha

28 tháng 12 2015

a)(x+1)+(x+3)+...+(x+97)+(x+99)=0

x.50+2500=0

x.50=0-2500

x.50=-2500

x=-2500:5

x=-500

20 tháng 4 2017

X =  4

Vì theo như đề thì bé hơn 0 là đc nên 1 vế có số âm là cả vế bé hơn 0

Thì vế 1 x = -2 là lớn nhất

      vế 2 x = 4 là lớn nhất

Ta lấy vế 2

\(\Rightarrow x\in\left\{4;3;2;1;0;-1;-2;...\right\}\)

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

20 tháng 4 2017

Để (x+1)*(x-5)<0.

=>x+1 và x-5 khác dấu.

Mà x+1>x-5.

=>x+1 dương và x-5 âm.

Để thỏa mãn điều kiện trên ta có:

x-5>-5 và nhỏ hỏn 0.

=>x-5E{-4;-3;-2;-1}.

=>xE{1;2;3;4}.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk cho mk học giỏi nha-

17 tháng 2 2016

(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0

=> tích có lẻ thừa số nguyên âm

+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm

Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm

=> -4 < x2 < 11

=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)

=> x thuộc {0; 1; 2; 3}

+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm

Xét tương tự

21 tháng 1 2016

x+1 và x-3 <0 nên trái dấu 

suy ra x+1>x-3 nên x+1>0 và x-3<0

suy ra x>-1 và x<3

suy ra -1<x<3

vậy x thuộc tập hợp :-2;-1;0;1;2

 

 

26 tháng 11 2017

bài này ra 2 đáp số

\(\left(3-x\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy x = 3 ; x = -7

26 tháng 11 2017

\(\left(3-x\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x+7=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}\)

7 tháng 7 2016

x.x+3x=18

\(\Rightarrow\)x.(x+3)=18

Mà 18=3.6=3.(3+3)

nên x=3

7 tháng 7 2016

x*x+3x=18

=>x2+3x-18=0

=>x2+6x-3x-18=0

=>x(x+6)-3(x+6)=0

=>(x-3)(x+6)=0

=>x-3=0 hoặc x+6=0

=>x=3 hoặc x=-6

4 tháng 3 2018

\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)

\(\Leftrightarrow xy-3=x\)

\(\Leftrightarrow xy-x=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )

\(TH1:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

\(TH2:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)

Vậy .......

4 tháng 3 2018

Giải:     Có y/3-1/x=1/3

y/3-1/3=1/x

Suy ra y-1/3=1/x

Suy ra (y-1).x=3

Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)

Vì x,y thuộc Z

Do đó ta có bảng giá trị:

y-113-1-3
x31-3-1
y240-2

Vậy (x,y)= {...........}

nha
 

23 tháng 3 2017

Để (x+5)(x-2)<0

<=>x+5>0<=>x>-5<=>x=-4;-3;-2;-1;0;1

     x-2<0        x<2

<=>x+5<0<=>x<-5(vô lí)

     x-2>0        x>2

Vậy x=-4;-3;-2;-1;0;1