K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

Để (x+5)(x-2)<0

<=>x+5>0<=>x>-5<=>x=-4;-3;-2;-1;0;1

     x-2<0        x<2

<=>x+5<0<=>x<-5(vô lí)

     x-2>0        x>2

Vậy x=-4;-3;-2;-1;0;1

23 tháng 3 2017

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2\cdot\left(3a+2\right)}{2a-1}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{6a-3+7}{2a-1}\)=\(\frac{1}{2}\)(3+\(\frac{7}{2a-1}\))=\(\frac{3}{2}\)+\(\frac{7}{2\left(2a-1\right)}\)

để lớn nhất thì 2a-1 nhỏ nhất =1 =>a=1 
thay a vào ta có giá trị lớn nhất =5

20 tháng 2 2018

1/2 . 2.(3a+2)/2a-1 hả bạn

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

31 tháng 8 2017

\(\frac{x}{2}+x+\frac{x}{3}+x+x+\frac{x}{4}=\frac{23}{12}\)

\(\left(\frac{x}{2}+\frac{x}{3}+\frac{x}{4}\right)+\left(x+x+x\right)=\frac{23}{12}\)

\(\frac{3x}{12}+\frac{36x}{12}=\frac{23}{12}\)

\(\frac{49x}{12}=\frac{23}{12}\)

\(\frac{49}{12}.x=\frac{23}{12}\)

          \(x=\frac{23}{12}:\frac{49}{12}=\frac{23}{49}\)

10 tháng 4 2020

a,x=-37

b,x=12

c,x=4 hoặc x=-2

10 tháng 4 2020

a, x+20= -17

   x     = -37

Vậy x= -37

28 tháng 12 2015

a, b: ở trên.

c. (x+1)+(x+3)+...+(x+97)+(x+99)=0 (có 50 cặp) 

=> x+1+x+3+...+x+97+x+99 = 0

=> (x+x+...+x)+(1+3+...+97+99)=0

=> 50x+\(\frac{\left(99+1\right).50}{2}\)=0

=> 50x+2500=0

=> 50x=-2500

=> x=-2500:50

=> x=-50

17 tháng 2 2016

(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0

=> tích có lẻ thừa số nguyên âm

+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm

Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm

=> -4 < x2 < 11

=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)

=> x thuộc {0; 1; 2; 3}

+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm

Xét tương tự

2 tháng 1 2016

-1

S=1002

sai thì thôi nhé

2 tháng 1 2016

Nguyen Dinh An ns -1 tick tức là cậu ấy muốn bị trừ 1 điểm ấy mà

23 tháng 2 2020

Để (x+1)(x-1)<0 thì x+1 và x-1 phải trái dấu nhau

Ta thấy x+1>x-1 => \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x=0\)(TMĐK)

Vậy x=0

23 tháng 2 2020

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)< 0\)khi hai số này trái dấu (một số âm, một số dương)

mà \(x+1>x-1\) nên chỉ có 1 trường hợp \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 1\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 1}\)

Đáp số: -1<x<1