Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Vì sông ngòi phụ thuộc vào địa và khí hậu mà những dãy núi của nước ta chủ yếu chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam và hướng cánh cung nên sông ngòi chạy theo 2 hướng này.
Vì sông ngòi phụ thuộc vào địa hình mà địa hình nước ta khá là dốc vì chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam nên tạo ra độ dốc từ độ dốc chảy xuống tới nơi cuối nguồn không còn có thể đủ nước để cho sông chạy nên những dòng sông thường dốc và ngắn.
Chúc bạn thi tốt!
Ảnh hưởng đến địa hình
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho quá trình phong hóa đất đá diễn ra mạnh, tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở.
Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn, quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh; nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình cácxtơ độc đáo với các hang động, suối cạn, thung khô.
Ánh hường đến sông ngòi
Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước.
Chế độ mưa theo mùa làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến theo mùa, theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.
Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
OMG!!!!!RETTATUIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII NA NA NA NA NA NA NA NA NA
Lợi ích của sông:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
- Du lịch sông nước
- Giao thông đường thủy
- Phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác hại của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
- Mạng lưới sông ngòi phản ánh cấu trúc địa hình:
- Địa hình ¾ diện tích là đồi núi nên sông ngòi nước ta mang đặc điểm của sông ngòi miền núi: ngắn, dốc, nhiều thác ghềnh, lòng sông hẹp nước chảy xiết. Ở đồng bằng lòng sông mở rộng nước chảy êm đềm.
- Hướng nghiêng địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam nên sông ngòi nước ta chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu... Ngoài ra địa hình nước ta có hướng vòng cung nên sông ngòi nước ta còn chảy theo hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam...
- Ở miền Trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Tây nên sông ngòi chảy theo hướng Tây- Đông: sông Bến Hải, sông Thu Bồn...
- Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mòn nhanh làm cho sông ngòi nước ta bị chia cắt phức tạp, hàm lượng phù sa lớn.
-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xe địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng mưa lớn, hơn nữa sông nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.
-Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.
✔ Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
✔Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan
✔Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- Là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- Cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- Là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho công nghiệp, phát triển ngư nghiệp....
- Bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- Là đường giao thông, bến đỗ, nơi đi lại cho tàu bè...
giúp cân bằng sinh thái, tuy nhiên trước tác động của con người, đã làm sông ngòi ô nhiễm, suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng...
Đây là ý kiến của mk
Không giống nhau bởi vì :
- Miền Bắc : chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc ; đầu mùa thì lạnh khô , cuối mùa thì lạnh ẩm ; ở miền núi có thể xuất hiện sương muối , sương gió , mưa tuyết
- Tây nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô
- Duyên Hải Trung Bộ : có mưa lớn vào những tháng cuối năm
Không giống nhau, vì:
Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Trên phần đất liền, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m.
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.
Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.
1.Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam và chủ yếu là đồi núi thấp?
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Núi nước ta phần lớn là đồi núi thấp, núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Núi chạy dài từ Tây Bắc đến ĐNB trên 1400km.
- Núi ăn lan ra tận biển, chia cắt đồng bằng thành nhiều khu vực.
2.Vì sao nói địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau?
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa... Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc - đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thèm biển... đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
Vì lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ bởi sông ngòi chảy theo hướng TB-ĐN và vòng cung, 3/4 là đồi núi. Lãnh thổ nước ta hẹp ngang va nằm sát biển, lại thấp dần từ nội địa ra biển nên sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc.
* Vì sao các sông ngắn và dốc.
Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.