Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên sinh vật của nước ta là do:
- Việc mở rộng diện tích đất canh tác.
- Chặt phá rừng lấy củi; khai thác quá mức số cho nhu cầu công nghiệp và dân dụng, cho xuất khẩu,...
- Tập quán du canh, du cư: tình trạng đốt nương làm rẫy còn khá phổ biến ở nhiều nơi.
- Cháy rừng.
- Ngoài ra, còn do chiến tranh, xây dựng cơ bản, khai thác- khoáng sản và việc xây dựng các hồ chứa nước lớn cũng làm ngập nhiều diện tích rừng,...
Nếu rừng bị chặt phá thì sẽ gây ra hiện tượng gì?
- Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ lụt, lũ đá.
Vì tài nguyên sinh vật cko ta rất nhiều lợi ích
vd về thực vật thì cko ta
+làm thuốc:tam thất nhọ nhồi...
+làm cảnh:đào, lan tùng , trúc ,cúc,mai...
+cko gỗ đẹp chắc:đinh lim sến táu...
cko chất nhuộm nhựa:thông cao su...
+cko vật liệu sản xuất thủ công nghiệp:tre, giang,....
làm thực phẩm nữa nek.....
vd về động vật:
làm đẹp :ngọc trai,da cá sấu,lông cừu...
làm thuốc:rắn , nhím,tắc kè,cá ngựa.....
làm thực phẩm làm thú cưng....
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.*Thuận lợi :- nhiều loại thực đv sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ và phong phú
- rừng nhiệt đới rậm rạp nhiều kiểu ,các loài sinh thái phân bố rộng khắp từ rừng rậm mặn ven biển đến rừng ôn đới Núi cao.
- nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh và chuyên canh vs nhiều nông sản có giá trị : lúa gạo ,cao su, Cafe ...
- sinh vật nhiệt đới đa dạng ,có thể xen canh gối vụ, luân canh tăng vụ.
* Khó khăn : khí hậu lắm thiên tài : rét đậm rét hại, sương muối, khô hạn ,bão, lũ lụt... khiến mùa màng bấp bênh.
Câu 2:
* Lợi thế:
- Tăng cường buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu.
+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 (32,4%) tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam.
+ Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hàng chính là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.
+ Mặt hàng nhập khẩu chính là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hạt nhựa, hàng điện tử.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
- Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng....
- Dự án phát triển hành lang Đông – Tây góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh ở miền Trung nước ta, đổi mới cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.
* Khó khăn:
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ...
Câu 3:
a. Diện tích, giới hạn.
- Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông.
- Diện tích : 3.477.000 km2 , rộng và tương đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á.
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.
- Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.
- Chế độ gió:
+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.
+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.
+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.
+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa:
+ 1100 – 1300mm/ năm.
+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.
- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.
- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).
- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o
Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…)
sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ?
=> để không bị ô nhiễm nguồn nước
+ bảo vệ môi trường biển cũng như là bảo vệ hệ sinh thái .Nếu như các sinh vật dưới biển chết đi rất nhiều vì ô nhiễm nguồn nước thì sẽ mất đi sự cân bằng hệ sinh thái
+ mất đi giá trị ; việc và tiền nong của các bác đánh cá
sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ?
=> để không bị ô nhiễm nguồn nước
+ bảo vệ môi trường biển cũng như là bảo vệ hệ sinh thái .Nếu như các sinh vật dưới biển chết đi rất nhiều vì ô nhiễm nguồn nước thì sẽ mất đi sự cân bằng hệ sinh thái
+ mất đi giá trị ; việc và tiền nong của các bác đánh cá
Lợi ích của sông:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
- Du lịch sông nước
- Giao thông đường thủy
- Phát triển thủy điện, thủy lợi
Tác hại của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán
phan van qua.