K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

✔ Sông ngòi Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nít-xây, Hoàng Hà, trường Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng….
- Các sông phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Các sông ngòi có giá trị kinh tế lớn
Sự khác nhau về chế độ nước
+ Bắc Á:- Mạng lưới sông dày
- Về mùa đông các sông đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.
+ Châu Á gió mùa: - Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn.
- Các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, đầu xuân ( Mùa mưa).
+ Tây và trung á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan

Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- Là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- Cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- Là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho công nghiệp, phát triển ngư nghiệp....
- Bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- Là đường giao thông, bến đỗ, nơi đi lại cho tàu bè...
giúp cân bằng sinh thái, tuy nhiên trước tác động của con người, đã làm sông ngòi ô nhiễm, suy thoái môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng...

22 tháng 10 2018

Thanks

19 tháng 11 2016

trong sách có mà bạn. Thân

1. Đặc điểm sông ngòi châu Á

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.1 like nhahihi 

27 tháng 12 2020

Nhiều vậy

 

17 tháng 12 2017

Đặc điểm sống ngòi châu Á? Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sống lớn.

*Châu Á có hệ thống sông lớn:I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng........nhưng phân bố không đồng đều.

*Chế độ nước khá phức tạp:

-Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.

-Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng mưa lớn vào mùa mưa.

-Tây và Trung Á:ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết tan.

*Giá trị kinh tế của sông ngòi: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

20 tháng 12 2017

Thiếu Đông Á nữa

Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Vậy sông ngòi Việt Nam có đặc điểm nào sâu đây ?Về mùa xuân có lũ băng.Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm dần.Chế độ nước điều hòa quanh năm.Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nhận định nào không đúng về đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh...
Đọc tiếp

Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa châu Á. Vậy sông ngòi Việt Nam có đặc điểm nào sâu đây ?

Về mùa xuân có lũ băng.

Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.

Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm dần.

Chế độ nước điều hòa quanh năm.

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, nhận định nào không đúng về đặc điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ?

Hình ảnh không có chú thích

Tỷ trọng tất cả các ngành kinh tế đều tăng.

Giảm tỷ trọng về nông nghiệp.

Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.

Tăng tỷ trọng về công nghiệp .

Dựa vào bảng số liệu dưới đây, cho biết nước nào ở châu Á sản xuất nhiều dầu mỏ nhất ?

Hình ảnh không có chú thích

In-đô-nê-xi-a.

Trung Quốc .

A-rập Xê-ut.

Nhật Bản.

Xóa lựa chọn

Nguyên nhân chính nào khiến các quốc gia ở khu vực Đông Á chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa ?

Hoạt động của các đập thủy điện.

Ảnh hưởng hoạt động của con người.

Ảnh hưởng từ các hoạt động dưới đáy biển.

Nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn một tỉ dân là do ?

Có chính sách phát triển kinh tế.

Thực hiện “cuộc cách mạng xanh” trong trồng trọt.

Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất .

Thực hiện “ cuộc cách mạng trắng” trong chăn nuôi.

Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền Đông Á là do:

Gió mùa tây bắc.

Gió mùa đông nam.

Gió tây bắc.

Gió mùa tây nam.

Nhóm nước đang phát triển, nhưng nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước nào sau đây ?

Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.

Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ

Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Hàn Quốc.

Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là:

Khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao.

Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

Khí hậu lục địa và khí hậu núi cao.

Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương.

Vì sao sông ngòi ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển?

Sông ngắn và dốc.

Địa hình bị chia cắt.

Nằm trong đới khí hậu lục địa khô hạn.

Chế độ nước phân theo mùa.

Nền kinh tế giàu có nhưng trình độ kinh tế – xã hội phát triển chưa cao, thuộc các quốc gia nào sau đây?

Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Bru-nây, Cô-oét, Ả-rập Xê-ut.

Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia.

Phần lớn sông ngòi khu vực Đông Á đổ ra phía nào của khu vực?

Đông.

Tây .

Nam .

Bắc .

Nam Á có các hệ thống sông lớn là

sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang.

sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put.

sông Ấn, Sông Hằng, sông Mê-Công.

sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát.

Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào của châu Á?

Cận nhiệt đới gió mùa.

Ôn đới gió mùa.

Nhiệt đới gió mùa.

Nhiệt đới khô.

Nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á là:

Trung Quốc.

Xin-ga-po.

Nhật Bản.

Hàn Quốc.

Dựa vào hình dưới đây, lượng mưa cả năm ở Mum –bai là 3000 mm là do ảnh hưởng chủ yếu của yếu tố nào dưới đây ?

Hình ảnh không có chú thích

Nhiệt độ cao.

Biển rộng.

Phía Nam của lãnh thổ.

Gió mùa hạ mang hơi ẩm từ biển vào.

0
5 tháng 1 2022

ngu sai óc chó

8 tháng 12 2016

1. cảnh quan châu á đa dạng:

+ rừng lá kim

+ rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm

+ thảo nguyên, hoang mạc

+ núi cao

VÌ do sự phân hóa đa dạng ở các đới khí hậu, các kiểu khí hậu và do ảnh hưởng địa hình

2.từ bắc xuống nam châu á có các đới khí hậu sau:

+đới khí hậu cực , cận cực

+đới khí hậu ôn đới

+đới khí hậu cận nhiệt

+ đới khí hậu nhiệt đới

+ đới khí hậu xích đạo

Vì lãnh thổ châu á trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo( nhiều vĩ độ) nên lượng bức xạ mặt trời phân bố k đều từ cực về XĐ

9 tháng 10 2016

* Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm.

- Ngày nay, đa số các cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên đều bị con người khai phá, biến thành đồng ruộng, khu dân cư và khu công nghiệp. Vì vậy bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách.

- Nguyên nhân:

Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.

+ Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên.

+ Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.

+ Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao.

+ Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.

9 tháng 10 2016

thank