Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
giúp mình đi vẽ hộ cái hình
cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn
b) PTHĐGĐ của (P) và (d)
\(-2x^2=x-3\\ \Leftrightarrow2x^2+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+3\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm A(1,-2) ,B(\(-\dfrac{3}{2},-\dfrac{9}{2}\))
a)
\(\left(P\right):y=x^2\)
Ta có bảng
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Vậy đồ thị hàm số \(y=x^2\) là một parabol lần lượt đi qua các điểm
\(\left(-2;4\right),\left(-1;1\right),\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;4\right)\)
Bạn tự vẽ nhé
\(\left(d\right):y=-2x+3\)
Cho \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\in Ox\)
Cho \(x=0\Rightarrow y=3\Rightarrow B\left(0;3\right)\in Oy\)
Vẽ đường thẳng AB ta được đths \(y=-2x+3\)
Bạn tự bổ sung vào hình vẽ nhé
b) Xét PTHĐGĐ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là nghiệm của phương trình
\(x^2=-2x+3\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
Xét \(a+b+c=1+2-3=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Với `x=1 => y=x^2 = 1`
Với `x=2 => y=x^2 = 4`
Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(2;4\right)\)
a) tự vẽ
b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (P) và đường thẳng (d) là:
2x2 = x + 3
<=> 2x2 - x - 3 = 0
Do a - b + c = 2 + 1 - 3 = 0
=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = -1; x2 = 3/2
Với x = -1 => y = -1 + 3 = 2 => tọa độ giao điểm là (-1;2)
x = 3/2 => y = 3/2 + 3 = 9/2 => tọa độ giao điểm là (3/2; 9/2)
a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
Khi x=3 thì y=9
Khi x=-1 thì y=1
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-m=0\)
Δ=4+4m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0
hay m=-1
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
Khi x=-3 thì y=9
Khi x=1 thì y=1
c: PTHĐGĐ là:
x^2-2mx+4=0
Δ=(-2m)^2-4*1*4=4m^2-16
Để (P) cắt (d') tại 2 điểm pb thì 4m^2-16>0
=>m>2 hoặc m<-2
5xA-xB=1 và xA+xB=2m
=>6xA=2m+1 và xB=2m-xA
=>xA=1/3m+1/6 và xB=2m-1/3m-1/6=5/3m-1/6
xA*xB=4
=>(1/3m+1/6)(5/3m-1/6)=4
=>5/9m^2-1/18m+5/18m-1/36-4=0
=>m=5/2(nhận) hoặc m=-29/10(nhận)
PT hoành độ giao điểm: \(x+3=-2x-3\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\)
Vậy \(A\left(-2;1\right)\) là giao điểm 2 đths