Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta thu oxi bằng phương pháp đẩy nước là do oxi không tan trong nước
Người ta thu được oxi bằng phương pháp đẩy không khí là do oxi nặng hơn không khí
SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
mNa=1.23=23 g
SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)
b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
a) \(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{5,6}{40}=0,14\left(mol\right)\)
b)Theo PT:
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(C_M=0,14.0,2=0,028\left(M\right)\)
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
Theo PT:
\(n_{CO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,14.22,4=3,136\left(lit\right)\)
Cho một mẫu nước đá , nếu cứ chia đôi mẫu nước đá liên tiếp thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước là phân tử nước
Cho một mẫu nước đá , nếu cứ chia đôi mẫu nước đá liên tiếp thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước là phân tử nước (H2O)
Chương II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 16. Phương trình hóa học
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
a) PTK của khí hidro (H2) là :
PTKH2 = 2.1 = 2 (đvc)
b) PTK của Ozon (O3) là :
PTKO3 = 3.16 = 48 (đvc)
c) PTK của nước ( H2O ) là :
PTKH2O = 2.1 + 16 = 18 (đvc)
d) PTK của nước vôi trong ( Ca(OH)2 ) là :
PTKCa(OH)2 = 40 + 2. ( 16+ 1 ) = 74 (đvc)
e) PTK của magie photphat ( Mg3(PO4)2 ) là :
PTKMg3(PO4)2 = 24.2 + 2.(31+4.16) = 238 (đvc)
a)\(PTK_{H_2}\)=2PTKH=2.1=2(đvC)
b)\(PTK_{O_3}\)=16.3=48(đvC)
c)\(PTK_{H_2O}\)=2.1+16=18(đvC)
d)\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}\)=40+(1+16).2=76(đvC)
e)\(PTK_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}\)=3.24+(31+16.4).2=262(đvC)
Nguyên nhân :
- Do tuyết tan, mưa lụt, gió bão,...
- Do hoạt động của nhà máy, khu công nghiệp,...
- Do hoạt động sinh hoạt của con người
- Do đô thị hóa
- Do yếu tố khách quan : sự gia tăng dân số, nhận thức của con người về môi trường chưa cao,...
Tác hại :
- Tỉ lệ mắc các bệnh về đường ruột, tiêu hóa, ung thư tăng cao.
- Thiếu hụt về nguồn nước sạch cần thiết
- Làm hại đến cách sinh vật dưới nước.
Biện pháp :
- Tuyên truyền, cổ động những hiểu biết, tầm quan trọng của môi trường cho mọi người
- Không xả thải rác bừa bãi xuống sông, hồ,...
- Tố cáo những cơ sở hoạt động kinh doanh không tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trường.