Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ trứng CaCO3
Giấm ăn: CH3COOH
\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
0,025 0,025
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(\rightarrow m_{Ba}=0,025.137=3,425\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{3,425}{6,486}=52,81\%\\\%m_{BaO}=100\%-52,81\%=47,19\%\end{matrix}\right.\)
Trong 100g H2O ở 900C hòa tan 180g NaNO3 ở 100C hòa tan 80g NaNO3
=> Ở 900 khi hạ t0 xuống 100 thì 280g dd tách ra 100g NaNO3
Vậy trong 140g dd tách ra x(g) NaNO3
=>\(x=\dfrac{140\cdot100}{280}=50\left(g\right)\)
SNa=6.1023(ng tử)\(\Rightarrow\) \(n_{Na}=\frac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
mNa=1.23=23 g
SCa=2.1023 (ng tử)\(\Rightarrow n_{Ca}=\frac{2.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{1}{3}\left(mol\right)\)
mCa=\(\frac{1}{3}.40=\frac{40}{3}g\)
b) nNa=\(\frac{2,5.10^{23}}{6.10^{23}}=\frac{5}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=\frac{5}{12}.23=\frac{115}{12}\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
Tính chất hoá học của Hidro (H2)
1. Hidro tác dụng với Oxi (H2 + O2)
- Hidro phản ứng oxi ở nhiệt độ thích hợp theo PTPƯ:
2H2 + O2 2H2O
- Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2:O2 là 2:1 về thể tích.
2. Hidro tác dụng với đồng oxit (H2 + CuO)
- Hidro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo PTPƯ:
H2 + CuO Cu+ H2O
- Trong phản ứng trên, hidro đã chiếm chỗ của oxi trong CuO. Ta nói hidro có tính khử.
Tính chất hóa học của Nước H2O
1. Nước tác dụng với Kim loại
- Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca,... tạo thành bazơ và khí H2.
• H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2. Nước tác dụng với Oxit bazo
- Nước tác dụng với Oxit bazo tạo thành bazơ tương ứng, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.
• H2O + Oxit → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
3. Nước tác dụng với Oxit axit
- Nước tác dụng với Oxit axit tạo thành Axit tương ứng, dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
• H2O + Oxit axit → Axit
SO3 + H2O → H2SO4
Cho một mẫu nước đá , nếu cứ chia đôi mẫu nước đá liên tiếp thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước là phân tử nước
Cho một mẫu nước đá , nếu cứ chia đôi mẫu nước đá liên tiếp thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước là phân tử nước (H2O)