Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2007.\frac{1}{90}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=\frac{223}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}+1+\frac{c}{a+b}=\frac{223}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{193}{10}\)
Vậy \(S=\frac{193}{10}\)
Chúc bạn học tốt ~
Cách 1: Nhân cả hai vế của đẳng thức cho \(a+b+c\)ta được:
\(\frac{a+b+c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{90}\)
\(\Rightarrow a+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{a+c}=\frac{2007}{90}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{2007}{90}-3=22,3-3=19,3\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70
LG :
x( 1 - 2 +2^2 - 2^3 ........+2^2006 - 2^ 2007) = 2^2008 - 1
co 1 - 2+ 2^2 - 2^3 .........- 2^2007 = - ( 2^2008 - 1) /3
Do đó x = -3
\(52^{35}=52^{32}.52^3=52^{4n}.\left(.....8\right)=\left(.....6\right).\left(.....8\right)=\left(.....8\right)\)
\(2007^{2007}=2007^{2004}.2007^3=2007^{4n}.\left(.....3\right)=\left(.....1\right).\left(.....3\right)=\left(.....3\right)\)