Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 90^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}=90^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=60^0\)
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Ta có:
AOB + BOC = AOC
300 + BOC = 750
BOC = 750 - 300
BOC = 450
b.
BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)
450 + COd = 1800
COd = 1800 - 450
COd = 1350
Chúc bạn học tốt
Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 °
Từ đề bài, ta suy ra OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ OA. Do đó, tia OC nằm giữa hai tia OB, OC. Sử dụng tính chất cộng góc, ta có B O C ^ = 32 ° .
Mấy bài này dễ mà, các bn cứ động não suy nghĩ ik là lm đk, chẳng lẽ thầy cô các cậu k dạy nhiều dạng toán hình kiểu này, ik thi mà gặp phải mấy bài này chắc tụi mik sung sướng tôt đỉnh quá
Bài 1
a. Ta có ; góc BOC = góc AOC - góc AOB
\(\Rightarrow\) góc BOC = 125độ - 65độ
\(\Rightarrow\) góc BOC = 60độ
b.Vì OM là tia phân giác góc BOC nên góc BOM = góc COM = \(\frac{60}{2}\)= 30độ
Ta lại có ; góc AOM = góc AOC - góc COM
\(\Rightarrow\) góc AOM = 125độ - 30độ
\(\Rightarrow\) góc AOM = 95độ
c.Vì góc CON kề bù với góc COM nên ta có
góc CON + góc COM = 180độ
\(\Rightarrow\)góc CON = 180độ - 30độ
\(\Rightarrow\)góc CON = 150độ
Bài 2 bạn tự vẽ hình nhé
xem câu hỏi của Nguyễn Lục Anh, mình đã giải rồi.
có lời giải đàng hoàng chỉ có thay đổi số thôi