Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết vậy đúng đó em
A = 5/(3.7) + 5/(7.11) + 5/(11.15) + ... + 5/(2019.2023)
= 5/4 . [4/(3.7) + 4/(7.11) + 4/(11.15) + ... + 4/(2019.2023)]
= 5/4 . (1/3 - 1/7 + 1/7 - 1/11 + 1/11 - 1/15 + ... + 1/2019 - 1/2023)
= 5/4 . (1/3 - 1/2023)
= 5/4 . 2020/6069
= 2525/6069
a) 1/(5.7) + 1/(7.9) + ... + 1/(2011.2013)
= 1/2.(1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + ... + 1/2011 - 1/2013)
= 1/2.(1/5 - 1/2013)
= 1/2 . 2008/10065
= 1004/10065
b) 1/(7.11) + 1/(11.15) +1/(15.19) + ... + 1/(2019.2023)
= 1/4.(1/7 - 1/11 + 1/11 - 1/15 + 1/15 - 1/19 + ... + 1/2019 - 1/2023)
= 1/4.(1/7 - 1/2023)
= 1/4 . 288/2023
= 72/2023
a) \(D=\left(2\dfrac{2}{15}\times\dfrac{9}{17}\times\dfrac{3}{32}\right)\div\left(-\dfrac{3}{17}\right)\)
\(D=\dfrac{32}{15}\times\dfrac{9}{17}\times\dfrac{3}{32}\times\dfrac{-17}{3}\)
\(D=\dfrac{-3}{5}\)
b) \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3\times7}-\dfrac{1}{7\times11}-\dfrac{1}{11\times15}-\dfrac{1}{15\times19}-\dfrac{1}{19\times23}-\dfrac{1}{23\times27}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times11}+\dfrac{1}{11\times15}+\dfrac{1}{15\times19}+\dfrac{1}{19\times23}+\dfrac{1}{23\times25}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left[\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{4}{7\times11}+\dfrac{4}{11\times15}+\dfrac{4}{15\times19}+\dfrac{4}{19\times23}+\dfrac{4}{23\times27}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left[\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{27}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left[\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{27}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left[\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{9-1}{27}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\times\dfrac{8}{27}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{27}\)
\(=.....\)
Đó đến đây bn tự lm nốt. Câu c bn lm tương tự.
Mình cho bn dạng này, nếu bn chưa biết (để lm câu c)
\(\dfrac{x}{y\left(y+x\right)}=\dfrac{x}{y}-\dfrac{x}{y+x}\)
Chúc bn học tốt
\(\dfrac{4}{3.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{4}{11.15}+...+\dfrac{4}{\left(3x-1\right)\left(3x+3\right)}=\dfrac{3}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{\left(3x-1\right)}-\dfrac{1}{\left(3x+3\right)}=\dfrac{3}{10}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}-0-0-...-0-\dfrac{1}{\left(3x+3\right)}=\dfrac{3}{10}\)(cộng số đối)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{\left(3x+3\right)}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(3x+3\right)}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(3x+3\right)}=\dfrac{1}{30}\)
\(\Rightarrow3x+3=30\)
\(\Rightarrow x=\left(30-3\right)+3=9\)
Vậy x=9
\(S=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3.7}-\dfrac{1}{7.11}-...........-\dfrac{1}{23.27}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3.7}+\dfrac{1}{7.11}+..........+\dfrac{1}{23.27}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+.......+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{27}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{27}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{27}\)
\(=\dfrac{11}{54}\)
Bạn xem lại đề bài đi chứ thế này thì cần j phải so sánh nx
Này nhé: đã có \(\dfrac{1}{2}=2^{-1}\) mà \(2^{-1}< 2^{51}\) là điều quá rõ rồi
Đã thế lại còn trừ liên hoàn từ... (đấy nói chung là phần sau) thì rõ ràng hiển nhiên là \(S< 2^{51}\) còn cái j nx
Chúc bn học tốt
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
a,\(A=\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}...+\dfrac{1}{29+30}\)
\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{30}\)
\(A=\dfrac{9}{30}=\dfrac{3}{10}.\)
b, \(B=\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{9}{11.20}+\dfrac{5}{20.25}\)
\(B=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{25}\)
\(B=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{25}\)
\(B=\dfrac{18}{175}\).
A = 5/(3.7) + 5/(7.11) + 5/(11.15) + ... + 5/(2019.2023)
= 5/4 . (1/3 - 1/7 + 1/7 - 1/11 + 1/11 - 1/15 + ... + 1/2019 - 1/2023)
= 5/4 . (1/3 - 1/2023)
= 5/4 . 2020/6069
= 2525/6069
Lời giải:
$A=5(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{2019.2023})$
$4A=5(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{2019.2023})$
$=5(\frac{7-3}{3.7}+\frac{11-7}{7.11}+\frac{15-11}{11.15}+...+\frac{2023-2019}{2019.2023})$
$=5(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+....+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2023})$
$=5(\frac{1}{3}-\frac{1}{2023})=\frac{2020}{6069}$
$\Rightarrow A=\frac{2020}{6069}:4=\frac{505}{6069}$