Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3x2 - 6x > 0
=> 3x2 > 6x ( Với mọi x )
=> 3xx > 6x
=> 3x > 6 => x > 3
Vậy x > 3 là thỏa mãn yêu cầu
b, ( 2x - 3 ).( 2 - 5x ) \(\le\)0
=> 2x - 3 \(\le\)0 Hoặc 2 - 5x \(\le\)0
Trường hợp 1: 2x - 3 \(\le\)0
=> 2x \(\le\)3
=> x \(\le\)\(\frac{3}{2}\)( 1 )
Trường hợp 2: 2 - 5x \(\le\)0
=> 2 \(\le\)5x
=> x \(\le\frac{2}{5}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:
x \(\le\frac{3}{2}\)Hoặc x\(\le\frac{2}{5}\)là thỏa mãn
Mà \(\frac{2}{5}< \frac{3}{2}\)suy ra x\(\le\)\(\frac{3}{2}\)Là thỏa mãn yêu cầu
Vậy ....
c, x2 - 4 \(\ge\)0
=> x2 \(\ge\)4
=> x2 \(\ge\)22
=> x \(\ge\)2
Vậy x\(\ge\)2 là thỏa mãn yêu cầu
~Haruko~
x2+16x+60=0
<=> x2+10x+6x+60
<=>x(x+10)+6(x+10)
<=>(x+6).(x+10)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x+10=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-10\end{cases}}\)
b/9x2+6x+1=0
<=>9x2+3x+3x+1
<=>3x(3x+1)+(3x+1)
<=>(3x+1)(3x+1)=0
=> 3x+1=0=> x= \(\frac{-1}{3}\)
c/ x-\(2\sqrt{x}\)-3=0
<=>x+\(\sqrt{x}\)-3\(\sqrt{x}\)-3
<=>\(\sqrt{x}\)(\(\sqrt{x}\)+1)-3(\(\sqrt{x}+1\))
<=>\(\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-3\right)\)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\\\sqrt{x}=3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\Phi\\x\in\left\{9;-9\right\}\end{cases}}\)
a) thiếu điều kiện
b) ta thấy: \(VP\ge0\forall x\)
mà \(VT\ge0\forall x\)
| x2+| 6x-2|=x2+4
\(\Rightarrow x^2+\left|6x-2\right|=x^2+4\)
\(\Rightarrow\)\(\left|6x-2\right|=4\)
Bạn tự làm tiếp nhé
c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn
*\(2xy+6x-y=10\)
\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)
Lập bảng xét ước nữa là xong.
* \(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)
Lập bảng xét ước nữa là xong.
Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.
Thêm một vào bớt một ra
Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:
\(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)
Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)
Do đó x + 50 = 0 hay x = -50
\(x^3-6x^2-x+30=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-5x^2-x^2+5x-6x+30=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-x\left(x-5\right)-6\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2x-6\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\right]\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy...
\(x^3-6x^2-x+30=0\)
\(x^3+2x^2-8x^2-16x+15x+30=0\)
\(\left(x^2+2x^2\right)-\left(8x^2+16x\right)+\left(15x+30\right)=0\)
\(x^2\left(x+2\right)-8x\left(x+2\right)+15\left(x+2\right)=0\)
\(\left(x+2\right)\left(x^2-8x+15\right)=0\)
TH1: \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\) (1)
TH2: \(x^2-8x+15=0\)
\(x^2-8x=-15\)
\(x^2-2x.4+16=-15+16\)
\(\left(x-4\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=1\\x-4=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x\in\left\{-2;5;3\right\}\)