K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)

Cách 1:

Ta có: \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-9x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;9}

Cách 2:

Ta có: \(x^2-10x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=4\\x-5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={9;1}

b)

Cách 1:

Ta có: \(8x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-12x+10x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(2x-3\right)+5\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3}{2};\frac{-5}{4}\right\}\)

Cách 2:

Ta có: \(8x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x^2-\frac{1}{4}x-\frac{15}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{4}x-\frac{15}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{8}+\frac{1}{64}-\frac{121}{64}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{8}\right)^2=\frac{121}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{8}\\x-\frac{1}{8}=-\frac{11}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\\x=\frac{-11+1}{8}=\frac{-10}{8}=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3}{2};\frac{-5}{4}\right\}\)

c) Ta có: \(2x^2+8x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-\frac{7}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-\frac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=\frac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=\sqrt{\frac{15}{2}}\\x+2=-\sqrt{\frac{15}{2}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{15}{2}}-2\\x=-\sqrt{\frac{15}{2}}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{\frac{15}{2}}-2;-\sqrt{\frac{15}{2}}-2\right\}\)

d) Ta có: \(3x^2-15x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{21}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{21}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{21}+5}{2}\\x=\frac{-\sqrt{21}+5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{\sqrt{21}+5}{2};\frac{-\sqrt{21}+5}{2}\right\}\)

e) Ta có: \(16x^2-24x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2-6x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{13}}{2}\\2x-\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}\\2x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+\sqrt{13}}{2}:2=\frac{3+\sqrt{13}}{4}\\x=\frac{3-\sqrt{13}}{2}:2=\frac{3-\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3+\sqrt{13}}{4};\frac{3-\sqrt{13}}{4}\right\}\)

f) Ta có: \(-5x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(x^2-\frac{6}{5}x-\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{6}{5}x-\frac{3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{5}+\frac{9}{25}-\frac{24}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{5}\right)^2=\frac{24}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{3}{5}=\frac{2\sqrt{6}}{5}\\x-\frac{3}{5}=\frac{-2\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3+2\sqrt{6}}{5}\\x=\frac{3-2\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{3+2\sqrt{6}}{5};\frac{3-2\sqrt{6}}{5}\right\}\)

i) Ta có: \(6x^2-9x+40=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x^2-\frac{3}{2}x+\frac{20}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{3}{2}x+\frac{20}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{3}{4}+\frac{9}{16}+\frac{293}{48}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{293}{48}=0\)(vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

a,Cách 1 :  \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=9\end{cases}}\)

Cách 2 : Dung p^2 nhẩm nghiệm p^2 bậc 2 vì : 1 - 10 + 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=9\end{cases}}\)

b, Cách 1 : \(8x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Cách 2 : \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.8.\left(-15\right)=484>0\)

Pp có 2 nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2-\sqrt{484}}{16};x_2=\frac{-2+\sqrt{484}}{16}\)

20 tháng 8 2020

toán 9 à bạn ?

c,\(2x^2+8x-7=0\)

Ta có : \(\Delta=8^2-4.\left(-7\right).2=64+56=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8+\sqrt{120}}{4}=-2+\frac{\sqrt{120}}{4}\\x=\frac{-8-\sqrt{120}}{4}=-2-\frac{\sqrt{120}}{4}\end{cases}}\)

d,\(3x^2-15x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-15\right)^2-4.3.3=225-36=189\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{189}}{6}\\x=\frac{15-\sqrt{189}}{6}\end{cases}}\)

e,\(16x^2-24x-4=0\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+\sqrt{52}}{8}\\x=\frac{6-\sqrt{52}}{8}\end{cases}}\)

f, \(-5x^2+6x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=6^2-4.3.\left(-5\right)=36+60=96\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-6+\sqrt{96}}{-10}\\x=\frac{-6-\sqrt{96}}{-10}\end{cases}}\)

i, \(6x^2-9x+40=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-9\right)^2-4.6.40=81-960=-879\)

do đen ta < 0 => vô nghiệm 

29 tháng 7 2019

toan lop 8 nha minh kik nham

a)x=-2

b)x=1

c)x=1/2

f)x=1 hoặc x=-1

h)x=0 hoặc x=6

i)x=2

hok tốt!

_Lan Lan_

29 tháng 5 2019

Áp dụng hằng đẳng thức:\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

Áp dụng vào từng bài là được:

\(VD1:x^3+3x^2+3x+1=-1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=-1\)

\(\Rightarrow x=-2\)

\(VD2:x^3-9x^2+27x-27=-8\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bài 1 : Cho các đa thức :      f(x) = 2x4 – 3x2 – 2x4 + 4x3 – 2x + 3x – 15     g(x) = – 4x3 – 3x4 – 2x + x2 + 2 + 3x4 – 12Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)Bài 2: Cho đơn thức A = a) Thu gọn Ab) Tìm bậc và phần hệ số của đơn thức ABài 3 a) Tìm đa thức M và bậc của M biết :M + 3x2y – 4xy2 + 5xy = 9x2y – 7xy + 6xy2b) Cho các đa thức :f(x) = 5x4 + 4x3 – 10x2 – 7x + 10 và g(x) = 4x4 + 5x2 – 9x – 8Tính f(x) +...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các đa thức :

      f(x) = 2x4 – 3x2 – 2x4 + 4x3 – 2x + 3x – 15

     g(x) = – 4x3 – 3x4 – 2x + x2 + 2 + 3x4 – 12

Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)

Bài 2: Cho đơn thức A =

a) Thu gọn A

b) Tìm bậc và phần hệ số của đơn thức A

Bài 3

a) Tìm đa thức M và bậc của M biết :

M + 3x2y – 4xy2 + 5xy = 9x2y – 7xy + 6xy2

b) Cho các đa thức :

f(x) = 5x4 + 4x3 – 10x2 – 7x + 10 và g(x) = 4x4 + 5x2 – 9x – 8

Tính f(x) + g(x)

Bài 4:  Cho các đa thức:

f(x) = 1 + 2x5 – 7x4 – 10x + 3x3   và  

g(x) = 5x2 – 9x5 + x  + 7 – 2x4 + 15x3

 a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến.

 b/ Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x)

Bài 5: Cho các đa thức sau:

P(x) = 5x – 7x4 + 8x3 – 2x2 – 4x3 + 6x4 – 9x +  

Q(x) = – 5x5 + 4x3 – 8x2 – 12x3 + 9x2 + 7

a/ Hãy thu gọn, sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x

b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)

2
7 tháng 8 2020

Bài 1 : 

Theo bài ra ta có : \(f\left(x\right)=2x^4-3x^2-2x^4+4x^3-2x+3x-15\)

\(=-3x^2+4x^3+x-15\)

\(g\left(x\right)=-4x^3-3x^4-2x+x^2+2+3x^4-12\)

\(=-4x^3-2x+x^2-10\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-3x^2+4x^3+x-15-4x^3-2x+x^2-10\)

\(=-2x^2-x-25\)

\(g\left(x\right)-f\left(x\right)=-4x^3-2x+x^2-10+3x^2-4x^3-x+15\)

\(=-8x^3-3x+4x^2+5\)

Chị làm nốt mấy bài sau nhé, tương tự thôi

7 tháng 8 2020

Bài 3 : a) \(M+3x^2y-4xy^2+5xy=9x^2y-7xy+6xy^2\)

\(M=\left(9x^2y-7xy+6xy^2\right)-\left(3x^2y-4xy^2+5xy\right)\)

\(M=9x^2y-7xy+6xy^2-3x^2y+4xy^2-5xy\)

\(M=\left(9x^2y-3x^2y\right)+\left(-7xy-5xy\right)+\left(6xy^2+4xy^2\right)\)

\(M=6x^2y-12xy+10xy^2\)

=> bậc của M là 3

b.

f(x)                    = 5x4 + 4x3 - 10x2 - 7x + 10

g(x)                   = 4x4          + 5x2 - 9x - 8

f(x) + g(x)         = 9x4 + 4x3  - 5x2 - 16x + 2

Bài 4 : a.

f(x) = 2x5 - 7x4 + 3x3 - 10x + 1

g(x) = -9x5 - 2x4 + 15x3 + 5x2 + x + 7

b. f(x)                = 2x5 - 7x4 + 3x3           - 10x + 1

   g(x)                = -9x5 - 2x4 + 15x3 + 5x2 + x + 7

f(x) + g(x)         = -7x5 - 9x4 + 18x3 + 5x2 - 9x + 8

Trừ tương tự

Bài 5 cũng như bài 4

24 tháng 7 2019

Tên chữ Cam là sao

24 tháng 7 2019

Bài 1:

a) -6x + 3(7 + 2x)

= -6x + 21 + 6x

= (-6x + 6x) + 21

= 21

b) 15y - 5(6x + 3y)

= 15y - 30 - 15y

= (15y - 15y) - 30

= -30

c) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3)

= 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

= (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

= 3

d) x(5x - 4)3x2(x - 1) ??? :V

Bài 2:

a) 3x + 2(5 - x) = 0

<=> 3x + 10 - 2x = 0

<=> x + 10 = 0

<=> x = -10

=> x = -10

b) 3x2 - 3x(-2 + x) = 36

<=> 3x2 + 2x - 3x2 = 36

<=> 6x = 36

<=> x = 6

=> x = 5

c) 5x(12x + 7) - 3x(20x - 5) = -100

<=> 60x2 + 35x - 60x2 + 15x = -100

<=> 50x = -100

<=> x = -2

=> x = -2

24 tháng 7 2019

Nãy giờ gửi 2 cái ảnh mà mãi ko lên 😭😭😭

6 tháng 5 2017

đề ? f91) --> f(1) hả

f(1) =2+a+4=a+6

g(2)=4-10-b =-6-b

g(5) =25-25-b =-b

.............

f(1) =g(2)=g(5)

=>xem lại đề b không tồn tại

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43