K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm bài này đến lớp cô văn hiểu sao được

22 tháng 10 2017

Vào google

I.Trắc nghiệm: 2 điểmKhoanh vào chữ cái đúng nhất:1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán? A. Trường thọ B. Chày lưới ...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm: 2 điểm

Khoanh vào chữ cái đúng nhất:

1/ Dòng nào thể hiện đúng nhất khái niệm từ tiếng Việt

A. Là từ có một âm tiết B. Là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

B. Là các từ ghép và từ láy C. Là các từ đơn và từ láy

2/ Từ nào sao đây không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Trường thọ B. Chày lưới C. Lễ phẩm D. Sính lễ

3/ Trong câu sau : " Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước

A. Một cụm B. Hai cụm c. Ba cụm D. bốn cụm

4/ Truyện Sơn Tinh, Thũy Tinh kể theo thứ tự nào?

A. Tự nhiên nn

B.Không tự nhiên

C. kết quả trước, nguyên nhân sau

D. Nguyên nhân trước, kết quả sau

II.Tự Luận( 8 điểm)

Câu 1: Mô hình cấu tạo cụm danh từ gồm mấy phần?Kể ra?Nêu kí hiệu.( 2 điểm)

Câu 2: Chép vào mô hình cụm danh từ sau: Tất cả những bức tranh đẹp ấy?(2 điểm)

Câu 3: Viết doạn văn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) có vận dụng danh từ, cụm danh từ nội dung tự chọn, gạch dưới các danh từ, cụm danh từ ấy. ( 4 điểm )

 

0
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

27 tháng 2 2021

A. loan, luân, loa, lệt bệt, la cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng, no nê, nợ nần, nao núng, lo lắng, lưu luyến, nô nức, não nùng 

B. trắng trẻo, chông chênh, chơi vơi, trẹt lét, trọc lóc, trụi lũi, cha, chú, cháu, chị, chồng, chàng, chút, chắt, chạn

C. xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, soát, soạt, soạn, soạng, suất, sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sì sụp, sù sụ

D. lim dim, lò dò, lai dai, líu díu, róc rách, rì rào, réo rắt, duyệt binh, duy trì, doạ nạt, doanh nghiệp, bứt rứt, cập rập, dã man, dạ hội

13 tháng 11 2017

a. "Hoa" (danh từ): Bông hoa

b. "Hoa" (động từ): Hoa mắt có nghĩa là chóng mắt vì điều gì đó

c. "Hoa" (danh từ): Kiểu/ quy luật viết chữ Tiếng Việt

d."Hoa": Chỉ đặc điểm trên bàn tay, có nghĩa là khéo tay.

e. "Hoa": có nghĩa là bàn tay khéo léo.

19 tháng 12 2017

2.

Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ,mùa của sức sống,khát khao đã về rồi . Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non,lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây,kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ,từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi,vui mừng.Ôi!thật là đẹp.Tất cả thật là đẹp.
19 tháng 12 2017

3

Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó.

Câu 1. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là gì? A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Cụm từ Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? A. Quần áo B. Lung linh C. Đẹp đẽ D. Xinh xắn Câu 3. Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyện cổ tích A. Sơn tinh, thủy tinh B. Sự tích hồ gươm C. Thánh Gióng D. Thạch Sanh Câu 4. Từ “chân” trong tập hợp từ nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là gì?

A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Cụm từ

Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

A. Quần áo B. Lung linh

C. Đẹp đẽ D. Xinh xắn

Câu 3. Trong các văn bản sau, văn bản nào là truyện cổ tích

A. Sơn tinh, thủy tinh

B. Sự tích hồ gươm

C. Thánh Gióng

D. Thạch Sanh

Câu 4. Từ “chân” trong tập hợp từ nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc

A. Chân trời góc biển

B. Anh em như thể chân tay

C. Chân mây mặt đất

D. Chân tơ kẽ tóc

Câu 5. Khái niệm nào sau đây đúng nhất với từ phức?

A. Từ chỉ gồm một tiếng

B. Từ có quan hệ với nhau về nghĩa

C. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng

D. Từ có quan hệ với nhau về âm

Câu 6. Trong các từ sau từ nào là từ mượn?

A. Biển nước B. Cuồn cuộn

C. Dông bão D. Thủy tinh

Câu 7. Trong cụm danh từ “mọi phép thần thông”, từ nào là từ trung tâm?

A. Thần thông B. Phép

C. Mọi D. Thần

Câu 8. Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì?

A. Kể về người và sự việc

B. Tả người và tả vật

C. Miêu tả sự việc

D. Thuyết minh về sự việc

3
14 tháng 12 2017

1.B

2.A

3.C

4.D

5.C

6.D

7.B

8.A

14 tháng 12 2017

1.B

2.A

3.D

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

Chúc bạn học tốt!vui

4 tháng 7 2017

i này toán mà? sao lại ở đây thế bn? :(