K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

1/ Ta có

 \(x^2+9x+20=x^2+4x+5x+20=x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)=\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)

Tương tự

\(x^2+11x+30=\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2+13x+42=\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

Đk: x khác 4, 5, 6, 7

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+6\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{\left(x+7\right)-\left(x+6\right)}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\) EM tự làm tiếp nhé

27 tháng 11 2018

em cần đoạn tiếp mak

17 tháng 1 2015

x=21, y=1

không biết đúng không thử lại giùm em nhe

26 tháng 4 2017

bài 1 áp dụng bất đẳng thức Cô-si swatch ta có:

\(\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ac}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac}\)=1

dấu bằng xảy ra khi nào bạn tự tìm nh

Câu 2:

5x+7y=112

=>5x=112-7y

=>\(x=\dfrac{112-7y}{5}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(7;11\right);\left(14;6\right);\left(21;1\right)\right\}\)

14 tháng 3 2024

Câu 1:

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện của biến để biểu thức là một số nguyên như sau:

      Bước 1: Đưa hết các hạng tử chứa cùng một ẩn về một vế của phương trình.

     Bước 2:  Tìm ẩn này thông qua ẩn kia bằng phương pháp thế.

   Bước 3: Tìm điều của ẩn để phân thức đại số đã tìm được ở bước 2 là một số nguyên.

    Bước 4: Kết luận:

                  Giải:

    \(x^3\) + 3\(x\) = \(x^2\)y + 2y + 5 (\(x;y\in N\))

    \(x^3\) + 3\(x\) - 5 = \(x^2\)y + 2y

  y.(\(x^2\) + 2) = \(x^3\) + 3\(x\) - 5

   y           = \(\dfrac{x^3+3x-5}{x^2+2}\)

   y          = \(\dfrac{x^3+2x+x-5}{x^2+2}\)

  y         =  \(\dfrac{x\left(x^2+2\right)+x-5}{x^2+2}\)

    y = \(x\) + \(\dfrac{x-5}{x^2+2}\) 

   y \(\in\) z ⇔ \(x\) - 5 ⋮ \(x^2\) + 2 (1)

               \(x\).(\(x-5\)) ⋮ \(x^2\) + 2 

               \(x^2\) - 5\(x\) ⋮ \(x^2\) + 2

               \(x^2\) + 2 - 5\(x\) - 2 ⋮ \(x^2\) + 2

                   5\(x\) + 2 ⋮  \(x^2\) + 2

                   5(\(x\) - 5) + 27 ⋮ \(x^2\) + 2  (2)

   Kết hợp (1) và (2) ta có:  27 ⋮ \(x^2\) + 2

       \(x^2\) + 2 \(\in\) Ư(27) = {1; 3; 9; 27}

         \(x^2\) \(\in\) {-1; 1; 7; 25}

        Vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x^2\in\) {1; 25}

            \(x\) \(\in\) { \(\pm\)1; \(\pm5\)}

Lập bảng ta có:

\(x\) - 5 -1 1 5
y = \(x+\dfrac{x-5}{x^2+2}\) \(\dfrac{145}{27}\) -3 -\(\dfrac{1}{3}\) 5
\(x;y\in\) Z Loại    loại  

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

      (\(x;y\)) = (-1; -3); (5; 5)

 

  

                    

 

 

27 tháng 3 2020

Bài 1 : 

Phương trình <=> 2x . x2 = ( 3y + 1 ) + 15

Vì \(\hept{\begin{cases}3y+1\equiv1\left(mod3\right)\\15\equiv0\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow\left(3y+1\right)^2+15\equiv1\left(mod3\right)}\)

\(\Rightarrow2^x.x^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod3\right)\)

( Vì số  chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 ) 

\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x\equiv2k\left(k\inℕ\right)\)

Vậy \(2^{2k}.\left(2k\right)^2-\left(3y+1\right)^2=15\Leftrightarrow\left(2^k.2.k-3y-1\right).\left(2^k.2k+3y+1\right)=15\)

Vì y ,k \(\inℕ\)nên 2k . 2k + 3y + 1 > 2k .2k - 3y-1>0

Vậy ta có các trường hợp: 

\(+\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=1\\2k.2k+3y+1=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=8\\3y+1=7\end{cases}\Rightarrow}k\notinℕ\left(L\right)}\)

\(+,\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=3\\2k.2k+3y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=4\\3y+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}k=1\\y=0\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy ( x ; y ) =( 2 ; 0 ) 

27 tháng 3 2020

Bài 3: 

Giả sử \(5^p-2^p=a^m\)    \(\left(a;m\inℕ,a,m\ge2\right)\)

Với \(p=2\Rightarrow a^m=21\left(l\right)\)

Với \(p=3\Rightarrow a^m=117\left(l\right)\)

Với \(p>3\)nên p lẻ, ta có

\(5^p-2^p=3\left(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\right)\Rightarrow5^p-2^p=3^k\left(1\right)\)    \(\left(k\inℕ,k\ge2\right)\)

Mà \(5\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5^x.2^{p-1-x}\equiv2^{p-1}\left(mod3\right),x=\overline{1,p-1}\)

\(\Rightarrow5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\equiv p.2^{p-1}\left(mod3\right)\)

Vì p và \(2^{p-1}\)không chia hết cho 3 nên \(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}⋮̸3\)

Do đó: \(5^p-2^p\ne3^k\), mâu thuẫn với (1). Suy ra giả sử là điều vô lý

\(\rightarrowĐPCM\)