Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; (2n + 1) ⋮ (6 -n)
[-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)
13 ⋮ (6 - n)
(6 - n) ϵ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
Lập bảng ta có:
6 - n | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | 19 | 7 | 5 | -7 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7}
Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {19; 7; 5; -7}
b; 3n ⋮ (5 - 2n)
6n ⋮ (5 - 2n)
[15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5 - 2n)
15 ⋮ (5 -2n)
(5 - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}
Lập bảng ta có:
5 - 2n | -15 | -1 | 1 | 15 |
n | 10 | 3 | 2 | -5 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}
Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-5; 2; 3; 10}
_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_
ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do
a) 3n + 7 chia hết cho n
Ta có : 3n chia hết cho n
Để 3n + 7 chia hết cho n
thì 7 phải chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .
a) n + 7 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 4 chia hết cho n + 3
=> 4 chia hết cho n + 3
=> n + 3 ∈ Ư(4) = {1; -1;2; -2; 4; -4}
Mà: n là STN nên n + 3 ≥ 3
=> n + 3 = 4
=> n = 1
b) 2n + 9 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 7 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Mà : n là STN nên n + 1 ≥ 1
=> n + 1 = 1 hoặc n + 1 = 7
=> n = 0 hoặc n = 6
a) Sửa đề: (n+7) chia hết cho (n+3)
\(\left(n+7\right)⋮\left(n+3\right)\\ \Rightarrow\left(n+3+4\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n+3\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+3\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2,-1,1\right\}\)
\(\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
b)
\(\left(2n+9\right)⋮\left(n+1\right)\\\Rightarrow \left(2n+2+7\right)⋮\left(n+1\right)\\ \left[2\left(n+1\right)+7\right]⋮\left(n+1\right)\\ 7⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n+1\) cũng là số tự nhiên suy ra:
\(\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0,6\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...