K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
7 tháng 12 2021

ta có : \(6n-3=3\times\left(2n-2\right)+3\) chia hết cho 2n-2 khi

3 chia hết cho 2n-2

mà 2n-2 là số chẵn nên 3 không thể chia hết cho 2n-2 vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

18 tháng 12 2021

Thanks bạn nha !!!

30 tháng 1 2020

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

  • #TM
29 tháng 11 2019

\(3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-11-55
n-20-64
KLtmtmtmtm
29 tháng 11 2019

mình chưa hiểu, giải thích từ đầu đến cuối đi

21 tháng 11 2021

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

DD
24 tháng 5 2021

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

10 tháng 9 2019

\(3n+17⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n+17\right)⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow6n+34⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2n+3\right)+25⋮2n+3\)

Mà \(3.\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow25⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(25\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm25\right\}\)

Làm nốt

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

13 tháng 5 2018

1) n=33

2) n=2

3) n=10

13 tháng 5 2018

1)n=33

2)n=2

3)n=10

30 tháng 1 2016

de thoi bang 356

30 tháng 1 2016

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10